Triết học nhân học

  • Con người: sinh vật biết hành động

    Con người: sinh vật biết hành động

    28/05/2014 11:07

    BÙI VĂN NAM SƠN | “Con người là thước đo của vạn vật!”. Nhận định ấy đã xác lập nên môn nhân học. “Thước đo ấy không ở nơi con người mà phải tìm ở một thế giới lý tưởng, vượt lên trên con người!”.

  • Con người: quen mà lạ

    Con người: quen mà lạ

    27/05/2014 15:50

    BÙI VĂN NAM SƠN | Khi phóng chiếu tính người vào cho giới tự nhiên - qua thuyết vật linh và đạo thờ vật tổ -, con người chưa tách mình ra khỏi tự nhiên. Nhưng sự đồng nhất hồn nhiên ấy đã bị phá vỡ khi con người bắt đầu ý thức về vị thế

  • Tính dục và con người

    Tính dục và con người

    20/02/2014 22:22

    Tình yêu thật ra không chỉ thuộc về tâm lý, nó còn có cơ sở thể chất, đúng hơn, đó là một sự liên kết tâm lý - thể chất vô cùng chặt chẽ. Nhưng, theo đúng nghĩa, tình yêu mang trong bản thân nó yếu tố tâm lý như một nét trội. Nói như Nietzsche: “Trong một tình yêu đích thực, chính tâm hồn bao bọc lấy thân thể”

  • Đi tìm cách tiếp cận bản tính tộc người Việt

    Đi tìm cách tiếp cận bản tính tộc người Việt

    06/10/2013 10:24

    Khi nói tới bản tính tộc người, tức là nói tới một loại (genre) bản tính nhất định. Ðối với một cá nhân, đó là tính đơn nhất tuyệt đối (unicité absolue) khiến cho anh ta có thể được phân biệt với một cá nhân khác. Một tộc người cũng thế, bản tính của nó làm cho người ta nhận biết nó khác với những tộc người khác.

  • Tự do của mỗi người là điều kiện đảm bảo cho tự do của mọi người

    Tự do của mỗi người là điều kiện đảm bảo cho tự do của mọi người

    09/09/2013 15:25

    Hai vấn đề nằm trong cơ sở của đời sống xã hội và không có gì khó khăn hơn việc giải quyết chúng cho thật hài hòa – vấn đề tự do và vấn đề bánh mì. Có thể giải quyết được vấn đề tự do bằng cách tước mất bánh mì của con người. Một trong những quyến rũ mà đức Kitô bác bỏ ở sa mạc, là quyến rũ biến những hòn đá thành bánh mì. Ở đây bánh mì biến thành sự nô dịch con người.

  • Gabriel Marcel hay con người là một 'huyền nhiệm'

    Gabriel Marcel hay con người là một "huyền nhiệm"

    16/08/2013 22:29

    THÂN VĂN TƯỜNG || Ông G.Marcel không như các ông Sartre và Merleau Ponty là đồ đệ của các triết gia sinh tồn Đức. Cuốn nhật ký siêu hình của ông cùng xuất bản một năm với cuốn Sein und Zeit của ông Heiddeger (1927). Nếu ta tin ở lời ông

  • Con người nhân cách và nghĩa vụ

    Con người nhân cách và nghĩa vụ

    16/08/2013 19:13

    Bài tham luận này đặt lại lối nhìn nhân bản về công lý, và đề nghị hiểu trách nhiệm xã hội theo nghĩa nghĩa vụ tôn trọng con người nhân cách. Theo Jean-Jacques Rousseau, nhà triết học từng phân biệt hai quan niệm ý chí chung (volonté générale) và ý chí con người (ý chí của tất cả mọi người, volonté du tous), chúng tôi tách biệt quan niệm về trách nhiệm: trách nhiệm như là bổn phận hay nhiệm vụ ra khỏi trách nhiệm như là nghĩa vụ.

  • Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp (phần 3)

    Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp (phần 3)

    04/08/2013 14:41

    Thấu hiểu thực sự thế giới là hiểu được rằng mọi thứ trong thế giới đều là tất yếu cả, và cái mà anh gọi là điều ác là một yếu tố không thể thiếu được trong một sự hài hòa rộng lớn hơn.

  • Nhân học triết học là gì?

    Nhân học triết học là gì?

    03/08/2013 11:09

    Trong quyển sách cuối cùng của mình, Nhân học hiện sinh, ông khảo sát ý niệm về sự kiểm soát, bằng cách phát biểu rằng con người nhân hình hóa các vật thể vô tri vô giác xung quanh họ để đi vào mối quan hệ liên nhân với chúng. Theo cách này, con người có thể cảm nhận như thể họ kiểm soát mọi hoàn cảnh

  • Hữu cầu tất khổ

    Hữu cầu tất khổ

    30/07/2013 11:03

    Vô cầu là đắc đạo rồi. Nhưng làm thế nào để Vô cầu? Theo đuổi sự vô cầu mà không phù hợp với tâm tính và sở nguyện của ta thì mong muốn Vô cầu lại thành ra một thứ cầu vô cùng khó đạt và có khi đó là nguồn của một cái khổ lớn. Làm phàm nhân ở đời chắc vẫn phải cầu thôi

  • Claude Lévi-Strauss và lý thuyết nhân loại học của ông

    Claude Lévi-Strauss và lý thuyết nhân loại học của ông

    15/07/2013 22:10

    Sau khi học triết học và luật học tại Universités de Paris [Viện Đại học Paris] (1927-1932), Lévi-Strauss đi dạy học ở một trường trung học ở Pháp, rồi sau đó được bổ nhiệm làm giáo sư xã hội học Viện Đại học São Paulo, Brazil (1934–37), và trên cương vị này, ông chuyên nghiên cứu về các các cộng đồng dân tộc bản địa ở Brazil.

  • Vấn đề con người và chủ nghĩa nhân văn mới (phần 1)

    Vấn đề con người và chủ nghĩa nhân văn mới (phần 1)

    06/06/2013 20:41

    Vấn đề con người đang xuất hiện trên sách báo thế giới với tần số rất cao, nếu không phải là cao nhất, trong lịch sử tư tưởng thế giới. Dường như mỗi lần loài người đứng trước ngưỡng cửa một giai đoạn văn minh mới, vấn đề con người lại được đặt ra bức xúc, gay cấn với vô số những ý kiến khác nhau, đối lập nhau. Ít ra, chúng ta cũng thấy như vậy trong thời kì Phục hưng ở châu Âu, trong thế kỷ Khai sáng cũng ở châu Âu và hiện nay.

  • Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 2]

    Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 2]

    28/05/2013 21:58

    Không có dấu vết nào ở đây của chủ nghĩa cá nhân đích thực, cái học thuyết cho rằng có những giá trị cá nhân – niềm vui, hay hiểu biết, hay tình bạn, hay đức hạnh, hay tự thể hiện mình trong nghệ thuật hay trong cuộc sống – mà so với chúng các quy định chính trị và xã hội phải được xem là thứ yếu, bởi chính vì những giá trị ấy mà các quy định nói trên tạo ra một bệ đỡ, một phương tiện dù có là không thể thay thế được đi nữa, nhưng vẫn chỉ là phương tiện.

  • Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 1]

    Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 1]

    13/05/2013 17:36

    Các mô thức mới xuất hiện, soi sáng cho các vùng tối, giải phóng con người khỏi xiềng xích của bộ khung cũ, và hoặc là nhào nặn lại chúng hoàn toàn, hay đôi khi chỉ pha trộn chúng nửa vời thành một khuôn mẫu mới. Những mô thức mới ấy đến lượt mình lại thất bại trong việc giải thích và trả lời cho những câu hỏi mà bản thân các mô thức ấy đưa vào tồn tại.

  • Ngôi nhà hay là thế giới lật ngược

    Ngôi nhà hay là thế giới lật ngược

    06/05/2013 22:50

    Vốn là thế giới vi mô được tổ chức theo cùng những phạm trù đối lập trong vũ trụ, ngôi nhà có một mối quan hệ tương đồng với phần còn lại của vũ trụ ; nhưng, xét từ một góc độ khác, thế giới ngôi nhà nói chung có một mối quan hệ đối lập với phần còn lại của thế giới

  • Thuyết Nhân học thời cổ

    Thuyết Nhân học thời cổ

    25/04/2013 21:58

    Về con người cổ không có ví dụ nào đúng đắn hơn là sử dụng nội dung cuốn sách Puggala Pannatti (Nhân Thi Thuyết ) của Phật giáo. Cuốn sách nói về các dạng người sở dĩ rất tuyệt vời bởi vì không chỉ có hệ thống, có thể dẫn dắt người đọc một cách hoàn hảo bởi sự phân loại các tính cách một cách hiện đại, mà còn vì đưa ra hình ảnh rõ ràng về tính chất nhân học thời cổ.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt