PHẠM KHIÊM ÍCH | Sự nghiệp của Edgar Morin vô cùng to lớn, không thể trình bày trong một bài viết ngắn gọn. Trong khuôn khô bài viết này, tác giả chỉ đi vào một số khía cạnh đặc biệt nôi bật trong chân dung trí tuệ của Edgar Morin và từ đó làm rõ quan niệm của ông về triết học giáo dục.
JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Leibniz là một thiên tài toàn diện, thông thạo về mọi loại tri thức có thể nhận thức được và sáng tạo trong hầu hết mọi lĩnh vực. Trong địa hạt toán học, ông khám phá ra những phép tính vi phân;
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger | Buổi hôm nay dành để kể về quảng đời của Heidegger từ 1927 (năm ra đời tác phẩm bất hủ "Tồn tại và Thời gian"), đến 1929 với bài giảng nổi tiếng "Siêu hình học là gì?"/ "Was ist Metapysik?"
Hypatia thành Alexandria là nhà thiên văn học, nhà toán học và là một triết gia. bà là người ai cập mang dòng máu Hy Lạp nổi tiếng vì sắc đẹp tuyệt trần.
Simone de Beauvoir là “một trong những nhà văn hóa bậc thày, nhà tiên phong mở hướng cho thời đại. Cuộc đời bà, các tác phẩm bà viết và cuộc đấu tranh của bà đã nâng cao giác ngộ của tất cả những người đàn ông và đàn bà nước Pháp cũng như toàn thế giới”.
Nhờ cống hiến của ông, người ta có thể chứng kiến một sự đổi mới vủa nền văn học thuộc địa. Những trang sách đầy ý vị và đẹp đẽ biết bao trong tác phẩm của ông đã thức tỉnh bao nhiêu đầu óc và đã cuốn hút bao nhiêu trí tò mò hương về tâm thức nguyên thủy và thần bí ấy
Không thời nào bất lợi cho triết học hơn cái thời mà triết học bị lạm dụng một cách đáng hổ thẹn, một mặt để đưa ra những mục tiêu chính trị, mặt khác để làm phương tiện sinh nhai... Thế không có gì để chống lại châm ngôn: “Primum vivere, deinde philosophari” (sống trước đã, rồi triết lý sau) hay sao ? Những ông lớn này muốn sống, và quả vậy, sống nhờ triết học. Họ được bao thầu triết học để nuôi vợ con...
Không có tiếng trả lời, vài phút sau Socrate cử động, người giữ ngục bỏ miếng vải che mặt ra, Criton vuốt mắt và miệng cho người chết. Đó là giây phút cuối cùng của tôn sư chúng tôi, ông là người minh triết nhất, công bằng nhất và tốt nhất.
Khi nói đến Paul Ricoeur, một số những câu hỏi đặt ra trong đầu là: tại sao người ta chú ý đến Ricoeur một cách muộn màng như vậy, trong khi những tác phẩm và tư duy của ông mở ra nhiều triển vọng?
Chính trong thế giới của triết gia mà người ta cứu hộ được thần thánh và luật pháp bằng sự hiểu biết, và để bố trí sân chơi của triết học trên mặt đất, đúng là cần phải có những triết gia kiểu Socrate.
Luận điểm xuất phát của triết học Lyotard là quan niệm về thực tại (reality). Theo ông, thực tại luôn xảy ra những sự kiện đặc thù, kỳ dị khiến cho mọi sự mô tả mang tính duy lý không còn đúng nữa. Trong Kinh tế dục năng (Libidinal Economy, xuất bản năm 1974), J.F.Lyotard xem thực tại là cái luôn bao gồm những sự kiện không thể tiên đoán được, không hề có tính quy luật, nhưng có thể đúc kết được
Khổng Tử là một người áo vải thế mà truyền hơn mười đời, các học giả đều tôn làm thầy, từ thiên tử tới vương hầu ở Trung Quốc hễ nói đến lục nghệ đều lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn. Có thể gọi là bậc chí Thánh vậy
Sau khi học triết học và luật học tại Universités de Paris [Viện Đại học Paris] (1927-1932), Lévi-Strauss đi dạy học ở một trường trung học ở Pháp, rồi sau đó được bổ nhiệm làm giáo sư xã hội học Viện Đại học São Paulo, Brazil (1934–37), và trên cương vị này, ông chuyên nghiên cứu về các các cộng đồng dân tộc bản địa ở Brazil.
Triết gia Jacques Derrida vốn là một kẻ gây rối. Ông là một người không nhiều người hiểu, thậm chí bị gièm pha tại Pháp, nơi ông trở nên nổi tiếng nhờ có lập trường chính trị rõ ràng, nhờ công khởi xướng giải kiến tạo luận, một lý thuyết cố gắng làm cho cái tiềm ẩn trong văn bản nổi lên bề mặt. Mặc dù thế, trên bình diện quốc tế, ông rất được nhiều người quan tâm.
Nghìn vàng là lợi to, khanh tướng là ngôi quý đấy. Nhưng ông không thấy con bò lúc tế giao hay sao? Nó được ăn mấy năm, được mặc đồ vóc thêu để đưa vào nhà thái miếu. Lúc bấy giờ, muốn làm con lợn nhỏ có được không ? Ông đi ngay cho , đừng làm bẩn đến ta.
Sự nghiệp của Marx khởi đầu bằng một sự phê phán nghiêm khắc về triết học. Nhưng sự nỗ lực xây dựng một lý thuyết về lịch sử, về chủ nghĩa tư bản và những cuộc khủng hoảng của nó ở Marx vẫn còn bị chi phối mạnh mẽ bởi hai yêu sách triết học: tinh thần hệ thống và tinh thần phê phán.