LÊ-TUYÊN | Trong quá trình tư-tưởng La Hy, ý niệm về Con Người chỉ có tính cách tiềm tàng không được xếp thành hệ thống. Có lẽ Con Người Thượng-cổ La Hy bị gia-đình cùng xã-hội thu hút, bị số mệnh mù quáng chế ngự, thân phận Con Người gần như lẻ loi, cô độc, sống qua bao nhiều sự đe dọa của gia đình, xã hội, thần linh.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Trong vấn đề này, trước tiên phải nghiên cứu về mục đích tối hậu của cuộc sống con người; tiếp đến, về những điều mà nhờ đó con người có thể đạt tới mục đích này hoặc sẽ lạc mất
B.G. JUDIN | VIỄN PHỐ dịch || Đối tượng thảo luận trong bài viết này là vấn đề cơ bản, không có gì phải nghi ngờ: con người là gì? Đương nhiên tôi không có ý định đưa ra một định nghĩa mới nào đó về con người
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || 1. Chất thể mà do đó thân thể được tạo thành? 2. Tác nhân tạo thành thân thể? 3. Sự sắp đặt mà thân thể đã lãnh nhận trong sự tạo thành của nó? 4. Thể cách và trật tự tạo thành nó?
TRẦN VĂN TOÀN | Người ta ai cũng sống, ai cũng biết mình là người chứ không phải là vật. Chính vì thế mà khi có ai đem câu chuyện thân phận làm người ra hỏi, có lẽ chúng ta cho là người ngờ nghệch.
TRẦN VĂN TOÀN || Không có người khác thì tôi không thể thành người, mà có người khác thì tôi lại khó thành người đạt-thân. Cái duyên kiếp giữa tôi và tha nhân là như thế. Và câu nói trên đây của Sartre,
KARL JASPERS | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || con người còn là một cái gì khác siêu việt hơn nữa ví dụ là một tự do vượt ra ngoài mọi kiến thức khách quan, nhưng tự do ấy vẫn hiện diện nơi họ như một thực tại bất diệt?
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Chúng ta nghiên cứu tình trạng hay thân phận của con người đầu tiên: thứ nhất, đối với linh hồn; thứ nhì, đối với thân thể (Q. 97). Vấn đề thứ nhất, chúng ta tìm hiểu hai điều:
SHASHI THAROOR | Nguyễn Huy Hoàng dịch || Ngay cả trong thế giới toàn cầu hóa của chúng ta, câu hỏi rằng liệu “quyền con người” về cơ bản có phải là một khái niệm của phương Tây
Con người luôn đặt ra câu hỏi: vấn đề là gì vậy? Cuộc sống có ý nghĩa gì không? Họ nhận thấy mình biết rất mơ hồ về đời sống, về những cảnh tượng nhẫn tâm, những cuộc nổi loạn, chiến tranh, những sự phân ly không có hồi kết của tôn giáo, ý thức hệ và tinh thần dân tộc, và cùng với việc cảm nhận về sự thất vọng sâu kín bên trong, họ hỏi: mình phải làm gì, cái mà ta gọi là sống ấy là gì, có gì nằm ở bên trên nó không?
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Trần Ngọc Châu dịch || Người đàn ông và đàn bà phối hợp nhau không những cho sự sinh đẻ như các thú vật, mà còn cho mục đích đời sống gia đình mà trong đó mỗi người có bản phận riêng và người chồng là đầu của vợ
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Không có gì thiết yếu cho ta hơn lịch sử để ta biết ta, vì nó mở ra cho ta những chân trời rộng rãi; vì nó di truyền lại cho ta những giá trị xưa nhờ đó ta xây dựng được đời ta; vì nó chỉ dẫn cho ta
Hình tượng Diogene chế nhạo Platon và đốt đuốc giữa ban ngày đi tìm con người phản ánh rất rõ thái độ không thoả mãn với những kiến thức riêng lẻ về con người: Khi Platon đưa ra định nghĩa “con người là động vật biết đứng bằng hai chân và không có lông”, Diogiene đã vặt trụi lông một con gà và chế nhạo: “Hỡi nhà thông thái Platon, con người của ông đây” (10, tr. 6).
Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.
BÙI VĂN NAM SƠN | Từ chỗ các nhà nhân văn chủ nghĩa thời Phục Hưng bắt đầu biết tôn vinh những đức hạnh của con người cá nhân và con người công dân cho đến quan niệm hiện đại về nhà nước như là việc định chế hóa nhân quyền và dân quyền
BÙI VĂN NAM SƠN | Triết học theo nghĩa công dân thế giới gồm bốn câu hỏi: Tôi có thể biết gì? Tôi phải làm gì? Tôi được phép hy vọng gì? và Con người là gì? Siêu hình học trả lời câu hỏi thứ nhất. Luân lý trả lời câu thứ hai. Tôn giáo câu thứ ba và