Chủ nghĩa hiện sinh

  • Huyền nhiệm ý thức

    Huyền nhiệm ý thức

    21/03/2023 22:07

    ANDRÉ NIEL TÔN THẤT HOÀNG dịch || HUYỀN thoại của Sartre đã đem lại một tên gọi cho cái Vật Thể đáng kinh hãi và nhầy nhụa, cái vật thể ù lì bất động, đó là vật tự nội, hay Hữu Thể. Vật tự nội thì dầy đặc, không có một khoảng rỗng không nào, mờ đục với chính nó,

  • Buồn nôn, tại sao?

    Buồn nôn, tại sao?

    18/03/2023 22:37

    ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch || Chìa khóa của Triết học Sartre là sự phân tích tâm-bệnh-lý-học về hiện tượng "buồn nôn”, hiện tượng Sartre cho là phát sinh do cảm thức về « tính chất bất tất, ngẫu nhiên của thế giới ».

  • Tự do bị đặt thành vấn đề

    Tự do bị đặt thành vấn đề

    18/03/2023 12:32

    ANDRÉ NIEL | TÔN THẤT HOÀNG dịch | Tự do theo quan niệm Sartre là một thứ tự do duy ngã, giam kín cá nhân và khiến cá nhân bất lực trong việc thể hiện kinh nghiệm toàn vẹn về Tha thể.

  • Triết học về hiện hữu - Kết luận phê bình

    Triết học về hiện hữu - Kết luận phê bình

    04/12/2022 19:17

    I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Trước hết, hiện sinh luận chính là sự trở về với những vấn đề nóng bỏng về thân phận con người và ý nghĩa với vũ trụ, và thứ hai thêm vào đó, là một phân tích mới mẻ về hiện hữu

  • Triết học về hiện hữu - Karl Jaspers

    Triết học về hiện hữu - Karl Jaspers

    04/12/2022 19:13

    I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Karl Jaspers (-1883) là một trong những tư tưởng gia đầu tiên đã làm nảy sinh những công trình có khuynh hướng hiện sinh. Nhưng giữa tất cả những vị khác ông cũng là người đã công nhận

  • Triết học về sự hiện hữu - Gabriel Marcel

    Triết học về sự hiện hữu - Gabriel Marcel

    04/12/2022 19:02

    I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Xét theo thời gian thì Marcel là người đầu tiên trong những triết gia hiện sinh đương thời. Ngay từ đầu năm 1914 ông đã đề ra

  • Triết học về hiện hữu - Jean-Paul Sartre

    Triết học về hiện hữu - Jean-Paul Sartre

    04/12/2022 18:54

    I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Sartre không những chỉ là một triết gia với một thể điệu tư duy chính xác, có kỹ thuật và độc đáo, mà còn là một trong những triết gia hiện sinh rất gần với triết học về thể tính.

  • Triết học về sự hiện hữu - Martin Heidegger

    Triết học về sự hiện hữu - Martin Heidegger

    04/12/2022 18:41

    I. M. BOCHENSKI (1902-1995) | TUỆ SĨ dịch || Heidegger là một tư tưởng gia vô cùng độc đáo. Vấn đề những mối quan hệ lịch sử của ông ở đây không cần thiết lắm và chúng ta chỉ cần biết rằng ông vay mượn phương pháp của Husserl

  • Sartre và Camus ở New York

    Sartre và Camus ở New York

    17/11/2022 00:11

    ANDY MARTIN | Đinh Hồng Phúc dịch || Mối quan hệ yêu-ghét giữa Sartre và Camus đã xảy ra và được phản ánh trong tình cảm lưu luyến lúc đứt lúc nối với Mỹ. Như Camus nói: "Yêu là điều cần thiết ... nếu chỉ là để cung cấp chứng cứ ngoại phạm cho

  • Chủ nghĩa Khắc kỷ có tương thích với chủ nghĩa Hiện sinh?

    Chủ nghĩa Khắc kỷ có tương thích với chủ nghĩa Hiện sinh?

    01/11/2022 21:49

    Sức hấp dẫn của chủ nghĩa Khắc kỷ xuất phát từ chỗ Sartre không chịu tách đạo đức (la morale) ra khỏi siêu hình học: ông thừa nhận rằng, lúc còn còn là sinh viên, ông đã đi tìm một sự "cứu rỗi" thuộc loại này, "không phải trong Kitô giáo mà trong cảm thức Khắc kỷ"

  • Plato và Sartre luận về đạo đức

    Plato và Sartre luận về đạo đức

    30/10/2022 23:10

    Paris. Tiệm Café de Flore. Tối. || Trong lúc Jean-Paul Sartre đang nhâm nhi tách café và tán gẫu với bạn bè, có một nhân vật đang ngồi ở góc tiệm không ngần ngại xen vào. Plato: (tiến đến hỏi) Tôi có thể hỏi về Hình thức phổ quát của cái Thiện

  • Albert Camus

    Albert Camus

    14/11/2021 21:03

    JEAN-PAUL SARTRE | Trần Thiện Đạo dịch và chú thích || ANH tiêu biểu trong thế kỷ này, và chống lại Lịch sử, cho con người hiện thời đang kế thừa truyền thống sâu rộng của các nhà văn đạo đức mà tác phẩm có lẽ cấu thành đặc tính độc đáo hơn hết

  • Tiến trình lịch sử

    Tiến trình lịch sử

    21/03/2020 19:47

    JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ông Zaslavski trách cứ chủ nghĩa hiện sinh là “hoàn toàn không có tính duy linh”. Nhưng nếu ông ta có chút kiến thức sơ đẳng về chủ nghĩa Mác thì hẳn ông ta sẽ biết rằng

  • Karl Jaspers hay là thảm trạng của tri thức trong thân phận con người

    Karl Jaspers hay là thảm trạng của tri thức trong thân phận con người

    11/03/2020 22:18

    THÂN VĂN TƯỜNG || Với ông Karl Jaspers, triết lý không phải là tri thức về một hình ảnh nào đó của vũ trụ, cũng không phải là một lý-thuyết về tri thức hay một nghiên-cứu về các hệ thống và môn phái triết học.

  • Lối thoát

    Lối thoát

    05/03/2020 10:08

    BÙI VĂN NAM SƠN | Nếu muốn thế giới có ý nghĩa, ta cần có khái niệm hư vô, bởi để có thể giải thích hiện hữu, ta vẫn cần đến ý niệm về căn nguyên của nó, nhưng căn nguyên này phải nằm bên ngoài cái thế giới hiện hữu tràn ngập và bất tất ấy

  • Martin Heidegger là triết-gia của Hữu-thể hay Hư-vô

    Martin Heidegger là triết-gia của Hữu-thể hay Hư-vô

    04/03/2020 10:28

    THÂN VĂN TƯỜNG || Trung tâm của tư-tưởng ông Heidegger là hữu-thể. Cũng như các triết gia cổ điển, đối-tượng của tư-tưởng với ông không phải là cá tính, nhưng là hữu thể trong phạm vi tổng quát và tất yếu của nó.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt