"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | (Siêu hình học, triết học tinh thần). Một ý niệm về thời gian, về đại thể có nghĩa là khoảng cách thời gian giữa khởi điểm và chung cuộc của một sự kiện. Bergson đối lập thời khoảng với thời gian vật lý
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | NHẬN THỨC LUẬN, SIÊU HÌNH HỌC. Kant đưa ra bốn nhóm phạm trù, trong đó mỗi một nhóm đều có các nguyên tắc hay quy tắc chứng minh giá trị hiệu lực khách quan của nó khi sử dụng.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ [tiếng Đức Sprachspiel]. Một phản ứng được Wittgenstein phát triển trong triết học thời kỳ sau của ông đối với các tuyên bố
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | MỸ HỌC. Một từ thông thường được triết gia Mỹ Arthur Danto biến thành thuật ngữ trong bài báo "Thế giới nghệ thuật" (1964). Theo Danto, thế giới nghệ thuật tạo ra bầu không khí hay bối cảnh
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | ĐẠO ĐỨC HỌC, TRIẾT HỌC TINH THẦN, TRIẾT HỌC TÔN GIÁO [từ tiếng Hy Lạp askesis] Ban đầu có nghĩa là một quá trình tự rèn luyện như các vận động viên
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | LOGIC HỌC. Một mệnh đề khẳng định rằng một vật nào đó có một tính chất nhất định, hoặc rằng những vật nào đó có một mối quan hệ nhất định,
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC KHOA HỌC, NHẬN THỨC LUẬN Một lối thuyết minh chủ yếu cho ta biết tại sao có hoặc xảy ra cái gì đó hay tại sao phải có hoặc phải xảy ra cái gì đó. Giải thích là để làm tăng tiến tri thức
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | LOGIC HỌC Một phán đoán phức ở dạng "p hoặc q", cũng gọi là phán đoán tuyển, đối lập với phán đoán liên kết. Từ logic "hoặc" trong một phán đoán như thế chấp nhận cả lối diễn giải mang tính loại trừ
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. rường học mà Plato thành lập vào khoảng năm 385 TCN, được đặt tên như vậy vì nó nằm gần một công viên với một phòng tập thể dục thiêng liêng dành cho anh hùng Academus.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | NHẬN THỨC LUẬN, TRIẾT HỌC CHÂU ÂU HIỆN ĐẠI. [từ tiếng Latin absurdus, lạc điệu) Được sử dụng như là một từ đồng nghĩa với "cái phi lý". Trong nhận thức luận, một sự mâu thuẫn
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Logic học, Nhận thức luận, Triết học ngôn ngữ | Một lý thuyết coi chân lý bao gồm các mối quan hệ mạch lạc giữa các phần tử của một tập hợp các niềm tin và mệnh đề, chứ không phải trong các mối quan hệ giữa một mệnh đề và một sự kiện tương ứng.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Mỹ học || Lập trường cho rằng nghệ thuật chỉ nên được đánh giá theo các thuộc tính thẩm mỹ nội tại của nó, như cái đẹp, sự hài hòa, tính thống nhất, vẻ duyên dáng, hay tao nhã.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết học tinh thần. || Một thí nghiệm tưởng tượng được John Searle đưa ra trong bài báo năm 1980 của ông có tên "Tâm trí, Não bộ và Chương trình". Nó được thiết kế để chứng minh rằng phần mềm không thể làm cho máy tính trở nên có ý thức
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Nhà xã hội học và triết gia người Pháp, sinh tại Épinal, dạy tại các trường đại học Bordeaux và Paris, người sáng lập chủ chốt của xã hội học hiện đại.
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | Triết gia tự nhiên Hy Lạp, sinh ở Acragas, Sicily. Empedocles đã viết hai bài trường thi triết học (Về bản tính của vạn vật và Tán ca về sự thanh tẩy)
"TỪ ĐIỂN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY" | LOGIC HỌC, TRIẾT HỌC NGÔN NGỮ, SIÊU HÌNH HỌC. Trong triết học thời kỳ đầu của Wittgenstein, mệnh đề sơ cấp là loại mệnh đề đơn giản nhất. Nó là cơ sở cho việc phân tích