GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 7. Ban-dắc và chủ nghĩa hiện thực | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Những phân tích của Ban-dắc làm chứng cứ vững vàng thêm cho những phân tích của Mác và Ăng-ghen. Trong lúc các nhà văn vẫn tự cho là tiến bộ, là xã hội chủ nghĩa,
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. | 6. Lát - xan và bi kịch của cách mạng Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Lát-xan là một đồ đệ của Hê-ghen nhưng không phải là một đồ đệ như Mác, vì đã không đặt lại phép biện chứng của Hê-ghen cho nó đi đằng chân mà lại bỏ quên nó ở dọc đường.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Mác ca ngợi Ét-sy-lơ, Sếch-spia, Gớt-tơ là ba nhà thơ thiên tài vĩ đại nhất của nhân loại. Ông nêu tên ba người rất nhiều lần, nhưng chính cái tên cuối cùng này là thường trở lại nhiều nhất dưới ngòi bút của ông.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Hệ tư tưởng được đem vào nước nào thì nó liền chịu ảnh hưởng của nước đó. Đó chính là trường hợp của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản Pháp, khi nhập cảnh vào nước Đức.
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 3. Ơ-gien Xuy | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch || Đối với Hê-ghen, Ý niệm hiện thân vào thế giới bên ngoài. Anh em Bau-e lại thụt lùi hơn sư phụ, chỉ coi trọng cải khách thể trong bản chất của nó: họ chỉ vin vào tư duy thuần túy, vào trí tưởng tượng
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 2. Tô-ma Các-lai lơ. | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. || Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đem lại cho giai cấp vô sản Anh những đau khổ tầy đình mà Ăng-ghen đã thuật lại. Đạo luật Cải cách năm 1832 với việc hủy bỏ một số « thị trấn mục nát », dinh lũy của bọn chúa đất
GIĂNG PHƠ-RÊ-VIN. 1. Chủ nghĩa lãng mạn phản động | Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. || Lúc Mác và Ăng-ghen bước vào đời, thì chủ nghĩa lãng mạn Đức, về mặt văn học, đang ở thời kỳ rực rỡ nhất. Nó đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến và chuyên chế.
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. | Trong các bài phê phán văn học và luận chiến của hai ông, Mác và Ăng-Ghen đã liên tục lên tiếng chống lại mọi hình thức khác nhau của chủ nghĩa duy tâm. Hai ông đã chiến đấu chống mọi sự xuyên tạc về văn học và nghệ thuật
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch. | “Cái đẹp sẽ hiện ra với tất cả sự lộng lẫy của nó khi chúng ta bước sau thần Duy-pi-te cũng như những người khác bước sau các vị thần khác, trong tiếng nhạc hòa tấu của thiên đình; khi đứng trước một quang cảnh huy hoàng,
Giăng Phơ-Rê-Vin. Mác, Ăng-ghen, Lê-Nin và văn học nghệ thuật. Xuân Tửu, Trần Hữu Thung dịch | Mác đi theo con đường tìm tòi lý luận : vừa bẻ gẫy cơ sở của học thuyết Hê-ghen, ông còn dành chỗ đứng hàng đầu cho triết học trong một thời gian
ĐỖ VĂN KHANG | Truyền thống nổi bật của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại là ngợi ca con người và thế giới tự nhiên. Đó cũng chính là sự biểu hiện quan niệm về cái đẹp mà người Hy Lạp hướng tới.
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Sự tập hợp của những Tinh thần quốc gia-dân tộc hình thành nên một vòng tròn của những hình thái
DAVID E.W. FENNER | Lê Thị Thanh Loan dịch || Trong quá trình tạo lập các lý thuyết về thái độ thẩm mỹ, sự không quan tâm (disinterest) nổi bật lên như là một ứng viên chiếm nhiều ưu thế nhất cho việc xác định thái độ thẩm mỹ là gì.
IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Năng lực phán đoán xác định, tự nó, không có các nguyên tắc làm cơ sở cho các khái niệm về những đối tượng. Năng lực ấy không có sự tự trị, vì nó chỉ thâu gồm dưới các định luật hay các khái niệm đã cho,
BÙI VĂN NAM SƠN || Châm ngôn thứ nhất của năng lực phán đoán là mệnh đề: mọi việc tạo ra những sự vật vật chất và những hình thức của chúng là chỉ có thể có được dựa theo những định luật đơn thuần cơ giới.
BÙI VĂN NAM SƠN || Để dễ hiểu phần này, ta nên nhớ lại phần Phân tích pháp về cái đẹp trước đây, nhất là ở tiết 3 về phương diện tương quan với các mục đích. Ở đó, Kant đã giới thiệu khái niệm về mục đích và về tính hợp mục đích cùng với