GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần xuất hiện ra như là Người-thợ-tác-tạo (der Werkmeister); và việc làm của Người-thợ-tác-tạo này
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tinh thần tự-giác – đã chuyển hóa từ bản chất không có hình thái [“Ánh sáng”, “Lửa”] để đi vào bên trong chính mình;
GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Thoạt đầu, Tinh thần, với tư cách là cái Bản chất [Hữu thể-tuyệt đối], là Tự-ý thức; – hay nói cách khác, Bản chất tự-giác là tất cả chân lý
NGUYỄN XUÂN NGHĨA || Có thể phân quan điểm của Habermas về tôn giáo phát triển qua các giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất kể từ những công bố khoa học đầu tiên cho đến những năm đầu thập niên 1980. Trong bài viết Về căn tính xã hội
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || “Đấng Quan phòng” qua sự nghiên cứu khoa học tự nhiên, được tiến hành theo tinh thần đức tin. – Cái điều hảo huyền trong lối giải thích thiên nhiên theo cái cách của thần học.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ý kiến khẳng định sự tồn tại độc lập của những khái niệm chung là một điều giả tưởng hợp lô-gích. – Thượng đế là sự tập hợp của mọi đức hạnh, các quỷ dữ là những kẻ tiêu biểu
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Mọi thuộc tính thần thánh, trong đó có cả thuộc tính tinh thần, đều vay mượn từ thiên nhiên. – Thuyết nhị nguyên trong quan niệm về thần: thần thiện và thần ác. – Những thuộc tính không
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. TRẦN NGỌC CHÂU dịch || Sau khi nghiên cứu các sự vật thuộc về sự hiểu biết của Thiên Chúa, chúng ta nghiên cứu cái gì thuộc về ý chí của Thiên Chúa. Thứ nhất, chúng ta nghiên cứu chính ý chí của
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Sự chứng minh bằng vũ trụ luận không cho ta một sự giải thích mà ta đang tìm kiếm. – Tính chất phi tiền đề và tính tự quy định vốn có ở thiên nhiên để được di chuyển sang một thực thể trừu tượng
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Tính chất chính yếu và trực tiếp của thiên nhiên với tư cách là cơ sở cho việc thần thánh hóa nó. – Tính chất trực tiếp của thiên nhiên theo nghĩa chính xác của từ này, nằm ngoài mọi giả thuyết
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Thiên nhiên với tư cách là cơ sở của tôn giáo. – Tình cảm lệ thuộc vào tính vị kỷ. – Nhu cầu, tính chất song phương của nó. – Ăn và thờ cúng. – Sự ích lợi và sự thỏa thích. – Thiên nhiên, với tư cách là...
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | Lê Khắc Thành dịch || Ở trong tôn giáo con người không phải thỏa mãn những thực thể khác nào đó; ở trong đó nó thỏa mãn cái bản thể của riêng mình.
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch | Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Chúng ta nghiên cứu tình yêu của Thiên Chúa, và thứ đến, sự công bình và sự nhân từ của Ngài. Về tình yêu của Thiên Chúa, có 4 điểm cần bàn
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Về sự hiểu biết thuộc về các sinh vật, sau khi đã nghiên cứu sự tri thức và trí năng của Thiên Chúa.
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Cái gì ở trong sự vật, là sự thật của sự vật: nhưng cái gì được lãnh hội, là sự thật của trí năng, mà sự thật, bằng cách chủ yếu ở trong trí năng.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) || những người theo đạo Kitô đã nổi dậy để đặc biệt chống lại các vị thần của triết học đa thần giáo, và cụ thể là chống lại vị thần của phái khắc kỷ, phái Épicure, phái Aristote...