Thuật ngữ chuyên biệt

  • MARCUS ANTONINUS AURELIUS (121-180)

    MARCUS ANTONINUS AURELIUS (121-180)

    19/07/2024 01:16

    BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐẠI | "MARCUS ANTONINUS AURELIUS (121-180)" | Donald J. Zeiy (chủ biên) | Đinh Hồng Phúc dịch | Hoàng đế La Mã từ năm 161 đến 180. Sinh ra ở Rome, Marcus Aurelius qua đời trong chiến dịch ở Đức.

  • Tồn-tại-trong-thế-giới

    Tồn-tại-trong-thế-giới

    01/07/2024 17:55

    "TỪ ĐIỂN CHỦ NGHĨA HIỆN SINH" | Tồn-tại-trong-thế-giới là thuật ngữ của HEIDEGGER chỉ TÍNH CÁCH bị chìm đắm của DASEIN, hay sự HIỆN HỮU của con người, trong chừng mực nó liên hệ đến TỒN TẠI, trong việc mở ra sự khai quang

  • Niềm tin của sự ngụy tín

    Niềm tin của sự ngụy tín

    28/06/2024 17:11

    "TỪ ĐIỂN SARTRE" | Còn được gọi là dự phóng nguyên thủy của ngụy tín. Niềm tin của ngụy tín là nguyên thủy vì nó xuất hiện ngay trong giai đoạn đầu trong sự phát triển cá nhân

  • Ngụy tín / bad faith

    Ngụy tín / bad faith

    28/06/2024 08:21

    "TỪ ĐIỂN SARTRE" | Một khái niệm trung tâm trong thuyết hiện sinh của Sartre. Là phản đề của tính đích thực. Tính không đích thực. Việc chọn không chọn lựa bị xuyên tạc thành một sự bất lực trong việc lựa chọn.

  • CRATES (khoảng 368/365-288/285 TCN)

    CRATES (khoảng 368/365-288/285 TCN)

    24/06/2024 20:40

    "BÁCH KHOA TOÀN THƯ VỀ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN" | CRATES (khoảng 368/365-288/285 TCN), người Thebes. Triết gia Khuyển nho và thi sĩ. Khi còn trẻ, Crates đến Athens và trở thành môn đệ của Diogenes thành Sinope, sau đó ông đã tặng toàn

  • Khái niệm Biện chứng pháp trong triết học Kant

    Khái niệm Biện chứng pháp trong triết học Kant

    13/02/2023 13:39

    HOWARD CAYGEL ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Nội dung của môn Lôgíc học siêu nghiệm trong PPLTTT được chia thành hai đề mục: “Phân tích pháp” và “Biện chứng pháp”. Phân tích pháp tháo rời những công việc có tính hình thức của giác tính và lý tính thành những yếu tố

  • Khái niệm 'Bản thể' trong triết học Hegel

    Khái niệm "Bản thể" trong triết học Hegel

    11/02/2023 13:51

    MICHAEL INWOOD | CÙ NGỌC PHƯƠNG dịch | Chữ Substanz đã đi vào tiếng Đức thời Trung đại từ chữ La-tinh substantia, đến lượt nó, substantia bắt nguồn từ động từ substare (“đứng dưới, ở dưới, có mặt”). Nghĩa gốc của nó vì thế giống với nghĩa gốc của chữ “SUBJECT”

  • Khái niệm phép biện chứng của Hegel

    Khái niệm phép biện chứng của Hegel

    08/02/2023 09:08

    MICHAEL INWOOD | CÙ NGỌC PHƯƠNG dịch | Dialektik xuất phát từ chữ dialektikē (technē) của tiếng Hy Lạp, chữ này đến từ động từ dialegesthai, nghĩa là “đối thoại”, nguyên nghĩa là “nghệ thuật đối thoại”, nhưng thường được Plato sử dụng cho phương pháp triết học đúng đắn.

  • Thuật ngữ Hy Lạp: Sophía / σοφία : minh triết, minh triết lý thuyết

    Thuật ngữ Hy Lạp: Sophía / σοφία : minh triết, minh triết lý thuyết

    15/11/2022 18:55

    Nghĩa ban đầu của chữ này gắn nó với nghề thủ công, xem Homer, Il. xv. 412; Hesiod, Các tác phẩm, 651 (so sánh Aristotle, Eth. Nich. vi, 1141a). Vào thời Herodotus, nó cũng bao hàm một loại tính ưu việt nào đó đậm chất lý thuyết hơn,

  • Autos / αὐτός: tự-mình, tự thân. (Pháp: lui-même, en soi)

    Autos / αὐτός: tự-mình, tự thân. (Pháp: lui-même, en soi)

    10/05/2022 17:43

    Về mặt ngữ pháp, autos vừa có nghĩa là tự-mình, tự-thân, vật tự-thân (latin: ipse), vừa có nghĩa là cái chính nó, chính bản thân sự vật : to auto / τό αὐτό (giống trung)

  • anankê (hê) / ἀνάγκη ἡ : tất yếu. Pháp: la nécessité. Latin: necessitas.

    anankê (hê) / ἀνάγκη ἡ : tất yếu. Pháp: la nécessité. Latin: necessitas.

    08/05/2022 16:10

    Nghĩa nguyên thủy: "mệnh lệnh không thể lay chuyển của thần linh" (Empédocle, mảnh văn 125 và 126). Sau đó được sử dụng theo nghĩa triết học (Platon, Aristote, Épicure, các nhà Khắc kỷ).

  • aïtia (hê) / αἰτία (ἡ) : nguyên nhân (Latin: causa. Hiếm hơn: aïtion (to) / αἴτιον (τό))

    aïtia (hê) / αἰτία (ἡ) : nguyên nhân (Latin: causa. Hiếm hơn: aïtion (to) / αἴτιον (τό))

    04/05/2022 20:08

    Platon nhận định rằng thế giới, cái đẹp nhất trong mọi sự vật, cần phải có một tác giả hoàn hảo nhất của mọi nguyên nhân (arison tôn aïtiôn / ἄριστων τῶν αἴτιον).

  • Triết học (Hy Lạp: φιλοσοφία; Latinh: philosophia; Pháp: la philosophie)

    Triết học (Hy Lạp: φιλοσοφία; Latinh: philosophia; Pháp: la philosophie)

    09/01/2021 15:13

    IVAN GOBRY | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Người nghĩ ra từ triết học, Diogène Laerce cho ta biết, là Pythagore. Ông xét thấy rằng không ai có thể tự cho mình là hiền minh cả, và sự minh triết là đặc quyền của thần linh. Vì thế, ông thích gọi mình là triết gia (philosophe)

  • TỒN TẠI (being)

    TỒN TẠI (being)

    16/03/2020 20:26

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Sartre thường dùng chữ ‘tồn tại’ với nghĩa là tồn-tại-tự-mình, tức cái đang là, cái về cơ bản là đang hiện hữu. Tuy nhiên, ông cũng gọi tồn tại của sự phủ định tồn tại bằng thuật ngữ ‘tồn-tại-cho-mình’.

  • Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)

    Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)

    15/03/2020 12:23

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || CHỦ NGHĨA HIỆN SINH (Existentialism) - Một phong trào trí tuệ của các nhà triết học, tâm lý học, tiểu thuyết, viết kịch, nghệ sĩ và nhà làm phim chủ yếu ở Lục địa Âu châu, phát triển mạnh mẽ trong các thế kỷ

  • Tính ý hướng (intentionality)

    Tính ý hướng (intentionality)

    12/03/2020 20:42

    GARY COX | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Tính ý hướng (intentionality). Theo các nhà hiện tượng học như Brentano, Husserl và Sartre, tính ý hướng là đặc điểm xác định của ý thức. Ý thức là hư vô tự mình.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt