Siêu hình học

  • Aristotle. Siêu hình học, Quyển 1, [981a]

    Aristotle. Siêu hình học, Quyển 1, [981a]

    30/06/2024 18:11

    ARISTOTLE. "SIÊU HÌNH HỌC". QUYỂN 1 | [981a] || Kinh nghiệm có vẻ rất giống với khoa học và nghệ thuật, nhưng thực ra chính thông qua kinh nghiệm mà con người mới có được khoa học và nghệ thuật; như Polus đã nói đúng,

  • Aristotle. Siêu hình học, Quyển 1, [980a-b]

    Aristotle. Siêu hình học, Quyển 1, [980a-b]

    30/06/2024 00:06

    ARISTOTLE. SIÊU HÌNH HỌC, QUYỂN 1 [980a-b] | Tất cả mọi người, theo lẽ tự nhiên, đều ham muốn sự hiểu biết. Một dấu hiệu cho điều này là sự tôn trọng của chúng ta đối với các giác quan; vì ngoài công dụng của chúng

  • Trở lại nền tảng của siêu hình học

    Trở lại nền tảng của siêu hình học

    22/03/2023 21:34

    "SIÊU HÌNH HỌC LÀ GÌ" | MARTIN HEIDEGGER | Để ở lại với hình ảnh này, chúng ta tra vấn: rễ của cây triết học ăn bám vào đất nào ? Rễ, và qua rễ này toàn thể cây, nhận được nhựa và sức sống từ nền tảng nào ? Yếu tố nào, ẩn dấu trong nền và đất, kết dệt với rễ mà cưu mang và nuôi sống cây ? Siêu hình học dựa vào đâu và mọc lên từ đâu ?

  • Chú giải dẫn nhập cho 'Tồn tại và thời gian' của Martin Heidegger

    Chú giải dẫn nhập cho "Tồn tại và thời gian" của Martin Heidegger

    26/01/2023 12:28

    BÙI VĂN NAM SƠN | Phần “Dẫn Nhập” này gồm hai chương. Chương 1 bàn về sự cần thiết, cấu trúc và sự ưu tiên của “câu hỏi về Tồn tại”. Chương 2 đi sâu vào “phương pháp” để có thể triển khai câu hỏi như thế, và vạch ra “lộ trình” tổng thể hay “dàn bài” của Tồn tại và Thời gian

  • Dàn bài của khảo luận

    Dàn bài của khảo luận

    24/01/2023 22:43

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Câu hỏi về ý nghĩa của Tồn tại là câu hỏi phổ quát nhất và trống rỗng nhất. Nhưng, đồng thời trong ấy chứa đựng khả thể của một sự cá thể hóa hay cá nhân hóa sắc bén nhất đối với từng mỗi Dasein.

  • Phương pháp [dùng để] nghiên cứu: Hiện tượng học

    Phương pháp [dùng để] nghiên cứu: Hiện tượng học

    20/01/2023 23:12

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Nhiệm vụ của hữu thể học là làm nổi bật Tồn tại của những cái tồn tại và giải thích bản thân Tồn tại. Và phương pháp của hữu thể học vẫn hết sức đáng ngờ, bao lâu ta chỉ biết tham khảo những nền hữu thể học

  • Nhiệm vụ tháo dở (hay 'phá hủy') lịch sử Hữu thể học

    Nhiệm vụ tháo dở (hay "phá hủy") lịch sử Hữu thể học

    18/01/2023 23:03

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Mọi nghiên cứu - nhất là khi vận động trong khuôn khổ câu hỏi trung tâm về Tồn tại - là khả thể vật thể học của Dasein. Tồn tại của Dasein tìm thấy ý nghĩa của mình trong thời tính

  • Siêu hình học Aristoteles: Quyển A trang [980β]

    Siêu hình học Aristoteles: Quyển A trang [980β]

    01/01/2023 11:18

    ARISTOTELES (834-822 TCN) | Tự bản tính tự nhiên, các loài động vật sinh ra đã có tri giác rồi. Ở những loài này, từ tri giác không nảy sinh ký ức, nhưng ở những loài kia thì ký ức nảy sinh

  • Phân tích pháp về Dasein mở ra chân trời cho một sự diễn giải về ý nghĩa của Tồn tại nói chung

    Phân tích pháp về Dasein mở ra chân trời cho một sự diễn giải về ý nghĩa của Tồn tại nói chung

    09/12/2022 09:54

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Làm thế nào để tiếp cận cái tồn tại này – tức Dasein -, hay có thể nói, làm sao gặp gỡ Dasein trong một sự diễn giải thật sự thấu hiểu?

  • Sự ưu tiên vật thể học của câu hỏi về Tồn tại

    Sự ưu tiên vật thể học của câu hỏi về Tồn tại

    05/12/2022 21:15

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ta có thể định nghĩa khoa học nói chung là toàn bộ mối quan hệ có cơ sở của những mệnh đề đúng. Định nghĩa này vừa không hoàn chỉnh, vừa không chạm đến được ý nghĩa của khoa học.

  • Sự ưu tiên hữu thể học của câu hỏi về Tồn tại

    Sự ưu tiên hữu thể học của câu hỏi về Tồn tại

    30/11/2022 20:41

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Đặc điểm của câu hỏi về Tồn tại, dưới sự hướng dẫn của cấu trúc hình thức của câu hỏi, đã cho thấy rõ rằng câu hỏi này là câu hỏi đặc biệt,

  • Cấu trúc hình thức của câu hỏi về thực tại

    Cấu trúc hình thức của câu hỏi về thực tại

    25/11/2022 19:50

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Cần phải đặt ra câu hỏi về ý nghĩa của Tồn tại. Nếu đó là một câu hỏi, hay thậm chí là bản thân câu hỏi cơ nền tảng, thì việc hỏi như thế đòi hỏi một sự trong suốt thích hợp

  • Sự cần thiết của việc khôi phục một cách minh nhiên câu hỏi về tồn tại

    Sự cần thiết của việc khôi phục một cách minh nhiên câu hỏi về tồn tại

    23/11/2022 14:38

    MARTIN HEIDEGGER (1889-1976) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ngày nay, câu hỏi nói trên đã bị lãng quên, dù thời đại của ta tự xem mình là tiến bộ, khi trở lại tán thành “siêu hình học”. Nhưng đồng thời ta lại nghĩ mình được miễn trừ khỏi

  • Siêu hình học Aristotle: Quyển A trang 980α

    Siêu hình học Aristotle: Quyển A trang 980α

    19/11/2022 12:34

    ARISTOTLE (384 – 322 TCN) || C. D. C. Reeve dịch và bình giải || Đinh Hồng Phúc dịch sang tiết Việt || Tất cả mọi người tự bản tính tự nhiên đều ham hiểu biết. Dấu hiệu cho biết điều này là

  • Suy niệm siêu hình học: Về chân lý và sai lầm

    Suy niệm siêu hình học: Về chân lý và sai lầm

    30/10/2022 11:06

    RENÉ DESCARTES (1596-1650) | Đinh Hồng Phúc dịch || Suốt mấy ngày qua, tôi đã quen với việc dẫn dắt tâm trí mình ra khỏi các giác quan; và tôi cẩn trọng lưu ý sự kiện rằng những gì ta nhận thức được về các sự vật vật thể là rất ít ỏi, nhưng

  • Siêu hình học đi đến đâu? (II)

    Siêu hình học đi đến đâu? (II)

    23/03/2020 00:33

    LÊ-TÔN-NGHIÊM || vì Siêu hình học ấy đã được thiết lập không những trên nền tảng vững chãi của Toán học, Đạo-đức học, và Nghệ thuật theo thị giác (như Whitehead nhận xét) mà còn được xây trên mấy ý niệm cốt yếu như Bản thể và Hữu thể

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt