TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Dionysius viết rằng: nhờ điều thượng đỉnh của trí khôn, con người liên kết với Thiên Chúa, như với hữu thể mà nó tuyệt nhiên không biết.
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Hình như hạnh phúc của con người hệ tại việc hiểu biết các bản thể phân lập, ấy là các Thiên thần. 1. Thực vậy, thánh Gregorius nói trong một bài giảng rằng:
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | rong tác phẩm Ethica của mình, nhà Hiền triết bàn về hạnh phúc khiếm khuyết, như có thể có ở đời này, như đã trình bày ở trên (m.2, gđ.4).
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | hạnh phúc là điều thiện hoàn bị của con người. Nhưng trí khôn thực hành quy hướng về điều thiện hơn trí khôn trừu tượng, là trí khôn quy hướng về chân lý.
TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | thánh Augustinus viết trong cuốn XIX De Civ. Dei rằng, hạnh phúc của con người hệ tại ở sự bình an; vì thế trong Thánh vịnh (147, 14) có câu: Cõi biên cương, Người thiết lập hoà bình.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | oetius viết trong cuốn III De Cons. rằng: hạnh phúc là trạng thái hoàn bị gồm thâu mọi điều thiện. Nhưng một số điều thiện là điều thiện khả giác, mà chúng ta đạt được nhờ hoạt động của các giác quan.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Boetius viết trong cuốn III De Cons. rằng: hạnh phúc là trạng thái hoàn bị gồm thâu mọi điều thiện. Nhưng trạng thái không biểu thị hoạt động. Cho nên, hạnh phúc không phải là một hoạt động.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" - "Q.3. HẠNH PHÚC LÀ GÌ" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | Hình như hạnh phúc là một điều tự hữu nào đó. 1. Thực vậy, Boetius viết trong cuốn III De Cons.: Chúng ta cần phải tuyên xưng rằng Thiên Chúa chính là hạnh phúc.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại điều thiện thụ tạo nào đó. 1. Thực vậy, Dionysius viết trong cuốn De Div. Nom., chương 7 rằng: Sự thượng trí của Thiên Chúa đã liên kết vật thấp nhất
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại điều thiện nào đó của linh hồn. 1. Thực vậy, hạnh phúc là điều thiện của con người. Mà điều thiện của con người được phân chia làm ba loại
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại khoái lạc. 1. Thực vậy, vì hạnh là mục đích tối hậu, nên nó không được ham muốn vì một điều khác, nhưng tất cả mọi điều khác đều vì nó.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những điều thiện của thân thể. 1. Thực vậy, sách Huấn ca (30,16) chép: Không của cái nào bằng sự lành mạnh của thân xác.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại quyền hành. 1. Thực vậy, mọi vật đều ham muốn nên giống Thiên Chúa, như mục đích tối hậu và căn nguyên đệ nhất của mình
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại danh vọng. 1. Thực vậy, hình như hạnh phúc hệ tại điều được trả cho chư thánh vì những gian truân mà các ngài chịu ở trần gian.
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những vinh dự. 1. Thực vậy, hạnh phúc hoặc vinh phúc là "phần thưởng của nhân đức”, như nhà Hiền triết viết trong cuốn I Ethic..
"TỔNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINAS (1225-1274) | NGHI VẤN. Hình như hạnh phúc của con người hệ tại những tài sản. 1. Thực vậy, vì hạnh phúc là mục đích tối hậu của con người, nên nó phải hệ tại điều cực kỳ quyến rũ sự ước muốn của con người.