Ngay trên quê hương của nó, triết Hiện sinh cũng gặp nhiều ngộ nhận, và ngộ nhận đáng tiếc của nó nhất là người ta chỉ biết đến triết hiện sinh vô thần của Heidegger và của Sartre và coi đó là tất cả nền triết lý hiện sinh...
Đang tiến ra sân là đội bóng Đức, dẫn đầu là đội trưởng Hegel. Đội tuyển Đức chơi với sơ đồ chiến thuật 4-2-4, thủ môn là Leibniz mang áo số 1. Hàng hậu vệ gồm có Kant, Hegel, Schopenhauer và Schelling... Đội tuyển Hy Lạp được dẫn đầu là Heraclitus
Không phải trong thời chiến hay thời đại suy tàn, nhưng tư tưởng mà họ để lại cho chúng ta, những câu hỏi về mọi thứ, thậm chí là cả các thánh thần, khiến tên tuổi của họ không bao giờ bị lãng quên...
Nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Platon nói rằng thời gian đó là hình ảnh vận động của sự vĩnh cửu. Platon sinh vào năm 427 trước công nguyên trong một gia đinh quý tộc Athens...
Denis Diderot (1713 - 1784) là kiến trúc sư của công trình Bách khoa thư (Encyclopédie) đồ sộ, nhà văn có nhiều đóng góp độc đáo, nhà triết học duy vật, sôi nổi "lòng yêu chân lý và chính nghĩa". Diderot bàn về mỹ học và văn học nghệ thuật ở nhiều công trình khác nhau, cuốn sách là tập hợp bảy công trình quan trọng của ông.
Hạnh phúc ở đâu? Cuộc đời có đáng sống không? Trước câu hỏi hiện sinh ấy, tác giả đáng yêu của ta đề nghị ba giải pháp: tự tử, tín ngưỡng và nổi dậy phản kháng. Trước hết tự tử để chết quách cho xong...
Đề tài duy nhất của triết hiện sinh là con người tại thế, còn người cá vị với những điều kiện sinh hoạt nhất định và định mệnh độc đáo của mỗi người, rồi con người hiện sinh, tức là nhân vị đó, được chiêm nghiệm dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
Trong lịch sử triết học tự cổ chí kim, triết học hiện sinh là trường hợp duy nhất người ta thấy triết học đã xuống đường. Triết học đã xâm nhập vào văn học quần chúng, tiểu thuyết, báo chí, kịch nghệ ...
Power of words / Sức mạnh của ngôn từ là một phim triết lý nhẹ nhàng và ngắn về mối quan hệ giữa ngôn ngữ của ta và thân phận của ta. Ngôn ngữ là cái kiến tạo nên thân phận của chúng ta. Mời các bạn xem và suy ngẫm.
Khai sáng và trưởng thành không thể tách rời. Cái này là điều kiện của cái kia. Anh không trưởng thành thì cũng không thể có nhu cầu khai sáng; ngược lại, không khai sáng thì không thể trưởng thành. Hai khái niệm này quyện chặt với nhau và có nghịch lý: cần khai sáng đã rồi hãy trưởng thành hay cần trưởng thành rồi mới khai sáng.
Bút pháp và thơ của Bùi Giáng thoạt đầu xuất phát từ cội nguồn Thơ Mới. Nhưng, do một sự tương ứng sâu thẳm nào đó và cũng là một cơ duyên, việc Bùi Giáng tiếp cận và tiếp thu tư tưởng, nhất là triết học về nghệ thuật, của Heidegger, theo chúng tôi, là một trường hợp khá hy hữu: nó thanh tân, trọn vẹn và chung thủy đến lạ thường.