Dịch Phạm-Hán: Đời nhà Trần, Tam Tạng Pháp Sư Chân Đế | Thức chuyển có hai thứ: Chuyển tạo thành chúng sinh. Chuyển tạo thành pháp. Tất cả Sở duyên không ngoài hai thứ nầy, hai thứ này thật ra không có, chỉ là Thức chuyển thành hai tướng đó mà thôi!
Tác Giả: Thiên Thân Bồ-tát | Dịch Phạn-Hán: Đời Hậu Nguỵ, Cù-đàm Bát-nhã-lưu-chi | Phàm tạo luận, đều có ba nghĩa. Những gì là ba: 1. Lập Nghĩa. 2. Dẫn chứng. 3. Ví dụ. Về Lập nghĩa, như Kệ nói: “Duy Thức không cảnh giới”
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân | Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang | Bồ-tát Hộ Pháp lực theo ba mươi bài tụng nầy làm ra luận Thành Duy thức. Trong ba mươi bài tụng nầy, hai mươi bôn bài tụng đầu nói rõ về Duy thức tướng
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Các vị Luận sư có thông lệ mỗi khi tạo Luận, mở đầu đều có lời quy kính Tam Bảo. Ðây cũng vậy, khi các Luận sư Thắng Thân, Hỏa Biện
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Quả chuyển y của địa vị tu tập thành được trước đó, tức là tướng trạng của cứu cánh vị này. Chữ “đây” trong bài tụng là chỉ hai quả chuyển y trước đó
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Bồ tát từ sau khi khởi lên kiến đạo trước kia rồi, còn muốn đoạn trừ hai chướng câu sanh, chứng đắc chuyển y
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Nếu khi Bồ tát đối với cảnh sở duyên, trí không phân biệt, hoàn toàn không sở đắc, không chấp thủ các tướng hý luận
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Bồ tát trước hết ở vô số kiếp đầu, khéo dự bị lương phước đức và trí tuệ, việc thuận theo phần giải thoát đã được viên mãn
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Từ khi phát tâm đại Bồ đề thâm sâu vững chắc, cho đến khi chưa khởi lên thức thuận theo phần quyết trạch của Gia hạnh vị
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | – Ðối với Duy thức tướng, Duy thức tánh đã được thành lập như vậy. Ai? Qua bao nhiêu vị thứ? Như thế nào được ngộ nhập?
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Chính nương nơi ba tánh trước đây mà lập ra ba không tánh sau này, đó là Tướng không tánh, Sanh không tánh
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: So đo chấp trước cùng không mọi thứ, nên gọi là Biến kế. Phẩm loại Biến kế rất nhiều, cho nên nói là nọ kia (kia kia).
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: (Ý thứ nhất) – Các nghiệp là nghiệp phước, phi phước, và bất động; tức là tư nghiệp (do tư duy thẩm xét, tư duy quyết định
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Những điều phụ đã bàn xong, bây giờ hãy biện chánh luận: Chủng tử trong bản thức đủ làm ba duyên sanh tám thức hiện hành
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Ðã nói nhân duyên, chắc phải có quả. Vậy có bao nhiêu quả? Dựa y xứ nào mà có được? – Quả có năm thứ
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận nói: “Nhân duyên dựa nơi chủng tử mà lập. Dựa nơi tính vô gián diệt mà lập Ðẳng vô gián duyên. Dựa nơi cảnh giới mà lập Sở duyên duyên