BÙI VĂN NAM SƠN || Sau cuộc trò chuyện với chàng Tự Học, Roquentin có sự trải nghiệm thứ ba về sự vô cơ sở, vô bản chất của hiện hữu. Trước hết là với những sự vật thông thường trong cuộc sống,
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Tìm hiểu một nền triết học không phải là giải thích ý kiến của triết gia vào từng thời điểm. Mà là hãy tiếp cận sự thức nhận trung tâm sẽ dẫn dắt cả cuộc đời suy tưởng, dù qua bao thăng trầm và điều chỉnh...
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger | Buổi hôm nay dành để kể về quảng đời của Heidegger từ 1927 (năm ra đời tác phẩm bất hủ "Tồn tại và Thời gian"), đến 1929 với bài giảng nổi tiếng "Siêu hình học là gì?"/ "Was ist Metapysik?"
TRẠC TUYỀN | Giao lưu tưởng tượng với Martin Heidegger || Martin Heidegger là một trong những triết gia, nếu không muốn nói là triết gia lớn nhất và có ảnh hưởng nhiều nhất trong thế kỷ 20.
Trạc Tuyền | Trò chuyện tưởng tượng với Martin Heidegger || Nhưng phải thú thật một điều (với riêng Trạc Tuyền thôi nhé!): không có Hannah chưa chắc Martin này viết nổi "Tồn tại và Thời gian" (1927)!
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | Đỗ Long Vân trích dịch || Chúng ta đã sống như bị thôi miên, và vì chúng ta không coi nhẹ cái nghề làm văn của chúng ta, tình trạng bị thôi miên ấy còn phản ảnh lại trong những tác phẩm của chúng ta: và chúng ta đã khởi sự một nền văn học của những tình thế cực đoan
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Ta phải đồng ý với Kant rằng “cái Tôi Tư duy phải có thể đi kèm với mọi biểu tượng của ta”. Nhưng từ đó ta có cần phải kết luận rằng cái Tôi, trên thực tế, cư ngụ trong mọi trạng thái ý thức của ta và tiến hành một cách hiện thực sự tổng hợp tối cao của kinh nghiệm của ta không?
JEAN-PAUL SARTRE (1905-1980) | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Thế là cuộc tàn sát tập thể trừu tượng sẽ bắt đầu. Trước đây, khi liều mình tiêu diệt sinh mệnh của người khác, ta thấy xác kẻ thù sát bên cạnh mình, ta có thể chạm vào vết thương của họ
Đối với con người không có gì hấp dẫn hơn tự do cho lương tâm nhưng cũng không có gì khổ ái hơn. Thế mà thay cho những nguyên tắc nền tảng vững chắc để làm cho lương tâm con người mãi mãi yên ổn, Chúa lại chọn tất cả những gì là phi thường, bí ẩn và vu vơ, tất cả những cái không vừa sức con người,
trong lịch sử triết lý, đã có những triết gia đơn độc, không hãn hữu, không thuộc vào một tín ngưỡng hay tổ chức nào cả. Họ đã can đảm một mình trước mặt Thiên chúa thực hiện nguyên tắc triết lý là biết chết!
Đặc biệt hãy nhớ rằng bạn không có quyền phán xét ai cả. Bởi vì trên trái đất này, không thể xét xử kẻ phạm tội trước khi chính quan tòa nhận thức được rằng bản thân mình cũng là kẻ phạm tội hệt như kẻ đang đứng trước mình, mà có lẽ còn có lỗi hơn ai hết về tội của kẻ đó. Khi nào hiểu được điều đó thì mới có thể làm người xét xử.
Tôi muốn nói rằng, từ định nghĩa, hiện hữu không phải là tất yếu. Hiện hữu là hiện thể ra đó, chỉ vậy thôi; những vật thể xuất hiện, để cho ta gặp gỡ chúng, nhưng chẳng bao giờ ta có thể suy diễn, diễn dịch chúng được.
Tôi thấy mình có lỗi, vì đã hiện hữu, nên cần một chiến lược để thoát khỏi cảm giác tội lội ấy. Phải đi từ "khổ dâm" sang "bạo dâm", từ nạn nhân sang thủ phạm! Nghĩa là, trở thành nguyên nhân của chính mình!
Bài trí cũ, mười hai giờ sau. Các đèn đều sáng, các cửa sổ mở. Trong đêm, một tiếng gào ngày càng lớn bên ngoài. THANH NIÊN DA ĐEN xuất hiện ở cửa sổ, cưỡi lên bậu cửa sổ, và nhảy vào căn phòng trống. Anh băng qua giữa sân khấu. Chuông reo. Anh trốn sau rèm. LIZZIE từ buồng tắm ra, tới cửa thông ra đường, và mở nó ra.
Thực chất của chân lý là tự do, nhưng là một tự do hiện sinh để mặc cho hiện hữu xuất hiện trong ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, hiện hữu toàn thể (l’étant en totalité) là cái gì vô cùng phong phú.
Bài văn này trích từ chương 10 có nhan đề “Diễn tiến tư tưởng của Heidegger” trong tác phẩm Hiện tượng luận hiện sinh của GS. Lê Thành Trị (Trung tâm Học liệu và Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, 1974)