Chuyên đề triết học

  • Đối thoại giữa các tôn giáo và hòa bình trên thế giới

    Đối thoại giữa các tôn giáo và hòa bình trên thế giới

    14/09/2014 00:00

    Đôi khi có người lấy danh nghĩa tôn giáo nọ, hay dân tộc kia, mà bô bô lên tiếng đòi người ta đối thoại, nhưng kỳ thực lại chẳng có lấy một trong ba thái độ mà Hội nghị các tôn giáo đã đề nghị trên đây, cũng chẳng chịu tìm hiểu người khác, chẳng muốn dàn xếp hay cộng tác, như thế rõ ràng là thái độ khiêu khích...

  • Lucien Lévy Bruhl: Nhà tư tưởng lớn (1857-1939)

    Lucien Lévy Bruhl: Nhà tư tưởng lớn (1857-1939)

    13/09/2014 22:34

    Nhờ cống hiến của ông, người ta có thể chứng kiến một sự đổi mới vủa nền văn học thuộc địa. Những trang sách đầy ý vị và đẹp đẽ biết bao trong tác phẩm của ông đã thức tỉnh bao nhiêu đầu óc và đã cuốn hút bao nhiêu trí tò mò hương về tâm thức nguyên thủy và thần bí ấy

  • Quét sạch những nọc độc của Trần Đức Thảo trong việc giảng dạy triết học

    Quét sạch những nọc độc của Trần Đức Thảo trong việc giảng dạy triết học

    10/09/2014 20:59

    Ở một lớp "triết học" nghiên cứu về chủ nghĩa duy vật lịch sử, Trần-Đức-Thảo đã dùng lối giải đáp "thắc mắc" để nhồi vào óc sinh viên một số quan điểm xuyên tạc nguy hiểm về chủ nghĩa Mác

  • Giáo dục 'tự nhiên': ưu và khuyết

    Giáo dục "tự nhiên": ưu và khuyết

    19/08/2014 09:17

    Tư tưởng giáo dục của Rousseau theo đuổi mục đích vun bồi “lòng yêu chính mình” (amour de soi) có tính tự nhiên và căn nguyên, đồng thời điều tiết “óc vị kỷ” (amour propre) thừa thải và phản tự nhiên. Mục đích ấy vừa lớn lao, sâu sắc, vừa hàm hồ, dễ bị lạm dụng.

  • Triết học lịch sử và khoa học lịch sử

    Triết học lịch sử và khoa học lịch sử

    21/07/2014 22:53

    Đáp lại sự ngu dốt về lịch sử của nhà triết học là sự dốt nát về triết học của nhà sử học, người thường lầm tưởng những mẫu chữ trong nhà trường đã bị tư tưởng hóa về chủ nghĩa duy vật lịch sử là triết học, hoặc những phán xét dốt nát của người mà vì không biết mà nhà sử học lầm là nhà triết học

  • Cuộc cách mạng siêu thực

    Cuộc cách mạng siêu thực

    20/07/2014 22:23

    Gắn kết bằng tình bạn, đắm chìm trong những cảm hứng nghệ thuật , quay cuồng trong những đam mê, sẵn sàng lao vào những cuộc xung đột, cãi vã và đoạn tuyệt để rồi lại cố gắng hàn gắn / kết nối…một giai đoạn lịch sử sôi động của nghệ thuật , một thế hệ những nghệ sĩ tài năng vĩ đại…tất cả đã góp phần làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của Nghệ Thuật

  • Triết lý là cái gì vậy?

    Triết lý là cái gì vậy?

    13/07/2014 22:19

    Triết lí cho chúng ta thấy rằng có những điều chúng ta tưởng là biết rồi mà sự thật chưa biết. Một triết lí bắt chúng ta phải suy tư hoài về những cái chúng ta có thể biết được; mặt khác nó nhắc nhở chúng ta phải khiêm tốn, nghĩ rằng cái mà chúng ta cho là biết rồi, là tri thức, sự thực chưa phải là tri thức

  • Lý tưởng giáo dục của Humboldt: Mô hình hay huyền thoại?

    Lý tưởng giáo dục của Humboldt: Mô hình hay huyền thoại?

    11/07/2014 23:24

    Dạy cho những đầu óc ấu thơ tinh thần Hy Lạp không phải là ru chúng vào giấc ngủ viễn mơ, hoài cổ, lý tưởng hóa quá khứ, ngoảnh lưng với thực tại. Trái lại, tinh thần ấy gần gũi hơn hết đối với lý tưởng của ông trong việc đào luyện con người.

  • Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau

    Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau

    11/07/2014 08:49

    Ta phải nghĩ gì về nền giáo dục dã man, hy sinh hiện tại cho tương lai không chắc chắn, tròng vào cổ trẻ em đủ loại xích xiềng, làm cho chúng thảm hại để gọi là nhìn xa trông rộng, chuẩn bị cho chúng một thứ hạnh phúc mơ hồ nào đó mà có lẽ chúng sẽ chẳng bao giờ được hưởng?

  • 'Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn...'

    "Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn..."

    11/07/2014 00:01

    BÙI VĂN NAM SƠN | Con người không là trẻ con mãi được! Trình tự tự nhiên đưa ta ra khỏi tuổi thơ vào một thời điểm nhất định. Như những gợn sóng trên mặt biển báo hiệu một cơn bão xa, sự thay đổi bắt đầu bằng lời thì thầm của những say mê

  • Rousseau và 'tuổi của lý trí' (từ 12 đến 15)

    Rousseau và "tuổi của lý trí" (từ 12 đến 15)

    10/07/2014 22:42

    BÙI VĂN NAM SƠN | Lý trí, nơi Rousseau, không phải là thực thể thần linh, mà chỉ là quan năng bổ trợ. Và đây là giai đoạn mà giáo dục chính thức bắt đầu. Cho tới nay, đứa bé phát triển theo định luật tự nhiên mà nhà giáo dục không nên can thiệp vào.

  • Về nghệ thuật Hy Lạp

    Về nghệ thuật Hy Lạp

    10/07/2014 12:08

    Sức hấp dẫn của nghệ thuật Hy Lạp đối với chúng ta không mâu thuẫn với cái giai đoạn xã hội chưa phát triển đã sản sinh ra nghệ thuật đó. Ngược lại, sức hấp dẫn đó chính lại là sản phẩm của giai đoạn ấy và nó gắn liền với sự kiện là những điều kiện xã hội chưa chín muồi đã sản sinh ra nghệ thuật đó

  • Phương pháp của khoa kinh tế chính trị

    Phương pháp của khoa kinh tế chính trị

    08/07/2014 22:20

    KARL MARX (1818-1883) | Phương pháp sau rõ ràng là phương pháp đúng đắn về mặt khoa học. Cái cụ thể sở dĩ là cụ thể vì nó là sự tổng hợp của nhiều tính quy đinh, do đó, nó là sự thống nhất của cái đa dạng.

  • Khái niệm 'lý thuyết' qua góc nhìn của Jonathan Culller

    Khái niệm "lý thuyết" qua góc nhìn của Jonathan Culller

    07/07/2014 12:50

    Bài viết này lược thuật lối diễn giải của Jonathan Culler về khái niệm “lý thuyết” trong lĩnh vực nghiên cứu văn học đương đại, được bày trong Literary Theory – A Very Short Introduction (Oxford: Oxford University Press, 1997). Đây là một trong những tập giáo trình nhập môn nghiên cứu văn học lý thú, có nhiều gợi mở, được đánh giá cao trong cộng đồng học thuật. Đặc điểm của giáo trình này là ...

  • Số phận một ý tưởng

    Số phận một ý tưởng

    05/07/2014 13:31

    Làm thế nào để cho cái khái niệm trừu tượng con người phổ quát trở nên sống động? Những nguyên lý về tự do và bình đẳng, tuyên bố năm 1789, đã không ngừng vấp phải tình hình thực tế. Tuy nhiên, hai trăm năm sau, chúng lại mang tính thời sự hơn bao giờ hết. François Furet, nhà sử học lớn của Pháp mà tác phẩm vạch những tuyến mới tiếp cận Cách mạng 1789, đã xem xét số phận trong phạm vi toàn cầu của một ý tưởng chủ lực.

  • Mấy nguyên tắc về khoa học con người

    Mấy nguyên tắc về khoa học con người

    19/06/2014 20:13

    Chính vì con người tạo ra văn hóa, tạo ra ý nghĩa, cho nên đã gài thêm vào trong thế giới tự nhiên không biết bao nhiêu là dự định, là ý nghĩa, lại thay hình đổi dạng cho sự vật để nó thực hiện những tương quan của mình đối với thiên nhiên, đối với người đồng loại và nhằm cả tới thế giới bên kia nữa

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt