Chuyên đề triết học

  • Đông Kinh nghĩa thục và tư trào khải mông đầu thế kỷ XX

    Đông Kinh nghĩa thục và tư trào khải mông đầu thế kỷ XX

    21/09/2013 01:40

    Nước yếu dân hèn là do tư tưởng học thuật sai đường mà muốn cải biến tình hình thì phải bắt đầu từ giáo dục. Đó là một tư trào khải mông. Cùng với đòi hỏi thay đổi nền giáo dục, các nhà Nho duy tân đưa ra yêu cầu giải phóng trí tuệ, đòi tự do tư tưởng

  • Đạo Khổng có phải là một tôn giáo?

    Đạo Khổng có phải là một tôn giáo?

    20/09/2013 09:16

    Liệu Park Seok-hong có đúng trong hi vọng của ông rằng Khổng giáo có thể khoả lấp được khoảng trống đạo đức và tâm linh mà nhiều người cảm nhận tại Hàn Quốc và những nơi khác trên thế giới đương đại? Có thể như thế - trong việc đem đến một thứ đạo đức cao cả đúng đắn cho đời sống xã hội và chính trị.

  • Việt Nam và Đông Á

    Việt Nam và Đông Á

    20/09/2013 00:05

    Nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ, thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.

  • Mấy lời bàn với Phan tiên sanh về Khổng giáo

    Mấy lời bàn với Phan tiên sanh về Khổng giáo

    19/09/2013 23:51

    trong báo Phụ nữ số 54 vừa rồi ông Phan Khôi có đăng một bài phê bình quyển Nho giáo của tôi. Ông lấy lời rất thanh nhã và thành thực mà bày tỏ cái ý kiến của ông và chỉ bảo những điều mà ông cho là tôi đã lầm, thật tôi lấy làm cảm tạ lắm.

  • Lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX

    Lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX

    19/09/2013 23:37

    Trong mấy chục năm đầu đời Nguyễn, các vua hạ lệnh biên soạn nhiều côn trình địa lý, lịch sử, giáo khoa khá đồ sộ. Ngoài ý nghĩa đóng góp lớn cho học thuật, tư tưởng của các bộ sách ấy là đề cao nội dung Đạo Lý Tống Nho.

  • Tổ kiến - xã hội lý tưởng của Platon

    Tổ kiến - xã hội lý tưởng của Platon

    18/09/2013 15:56

    Chủ nghĩa không tưởng của Platon dựa trên một mô hình vũ trụ, và ngầm phỏng theo một mô hình khác là tổ kiến. Các nhà không tưởng đông lên nhiều sau thời Phục hưng, có một mô hình thứ ba: nuôi dưỡng những hoang tưởng duy lý của họ: đó là chiếc đồng hồ.

  • Xử lý tiếng Việt trong tam đoạn luận

    Xử lý tiếng Việt trong tam đoạn luận

    17/09/2013 16:25

    Thuật ngữ “Xử lý tiếng Việt trong tam đoạn luận” ở bài viết này được hiểu theo nghĩa là việc xác định rõ cách dùng tiếng Việt trong các tam đoạn luận đơn, cụ thể hơn là cấu trúc tam đoạn luận đơn cho bằng tiếng Việt với các thành phần, cách sắp xếp của chúng

  • Người mở đường cho luận lý học Á Đông

    Người mở đường cho luận lý học Á Đông

    17/09/2013 14:07

    Luận lý học là một khoa thuộc về triết học, dạy người ta tư tưởng theo phép tắc chánh đáng cho khỏi sai lầm. Nó sanh sản ra từ trong học giới Âu châu, nguyên tên nói theo tiếng Anh thì viết Logic, còn theo tiếng Pháp thì viết là Logique. Người Nhựt Bổn dịch ra là Luận lý học.

  • Về cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc

    Về cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc

    17/09/2013 00:19

    Dân tộc là một cộng đồng xã hội cấu thành sau thời đại xã hội cộng đồng nguyên thủy trên cơ sở tiếng nói chung, địa bàn đất đai chung, đời sống kinh tế chung, và hình thái tâm lý chung thể hiện trong một lịch sử văn hóa chung.

  • Có những quan niệm về con người cá nhân ở phương Đông không?

    Có những quan niệm về con người cá nhân ở phương Đông không?

    16/09/2013 23:49

    Không thể qui con người cá nhân phương Ðông thành một số đặc trưng đơn giản và thuần nhất. Không, chúng ta cần tránh lối làm quen thuộc là lập ra một sơ đồ khái quát về con người cá nhân phương Ðông, từ sơ đồ “không có con người cá nhân” đến sơ đồ “có một khuôn mẫu cá nhân” cứng nhắc

  • Triết gia và thi sĩ

    Triết gia và thi sĩ

    14/09/2013 20:46

    Khi thử đặt Bùi Giáng vào trong mối quan hệ mật thiết với Heidegger và Hölderlin, qua đó soi sáng phần nào hành trạng, suy tư và sáng tác của ông, ta thấy Bùi Giáng là một trường hợp khá đặc biệt, hiếm có: không chỉ tiếp thu nguồn thi ca, tư tưởng vốn xa lạ theo nghĩa thâm cảm, tri kỷ mà còn tự dấn mình thực hiện trọn vẹn như một biểu trưng: “Trút linh hồn dường như thể như thân”. “Biết ít, vui nhiều, ấy là tặng vật, cho người phù du”

  • Đạo đức và luân lý Đông Tây

    Đạo đức và luân lý Đông Tây

    14/09/2013 09:58

    Tôi tưởng rằng từ xưa đến nay bấy cứ dân tộc nào, bất luận quốc gia nào, dầu vàng, dầu trắng, dầu yếu, dầu mạnh đã đứng cạnh tranh hơn thua với các dân tộc trên thế giới thì chẳng những thuần nhờ cái sức mạnh mà thôi, mà phải nhờ cái đạo đức làm gốc nữa; nhất là dân tộc nào bị té nhào xuống, nay muốn đứng lên khỏi bị người đè lên trên thì lại cần có một đạo đức vững chặt hơn dân tộc đang giàu mạnh hơn mình.

  • Vấn đề triết học căn bản

    Vấn đề triết học căn bản

    14/09/2013 09:47

    Có những vấn đề, trước sự đổi thay của thời gian, biến thiên của lịch sử đã mất lý do sinh tổn. Người của thế kỷ 20 không còn nghi ngờ, dò hỏi về sự hiện hữu của bản thân. Nhà triết học không còn ngờ vực «có ta hay không có ta». Cũng như toàn thể loài người, nhà triết học muốn sinh sống, muốn suy nghĩ cần phải ăn ...

  • Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (kỳ 2)

    Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (kỳ 2)

    13/09/2013 15:09

    Khổng giáo ở nước ta trong khi gặp văn minh Âu châu, hình như nó nằm sát rạt xuống, vừa khóc vừa rên, vừa ngửng đầu lên coi chánh phủ. Chánh phủ có để khoa cử thì cứ thi đậu làm quan chơi ; chánh phủ bỏ khoa cử thì cũng đau lòng mà khóc rên chút đỉnh ; nhưng đến khi chánh phủ lập trường ra bắt học chữ Pháp thì lại lau nước mắt mà cứ việc học, mong cho tốt nghiệp đặng làm quan.

  • Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (kỳ 1)

    Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta (kỳ 1)

    13/09/2013 10:29

    Cứ xem hiện trạng thì Khổng giáo (đạo của Khổng Tử) ở nước ta ngày nay chừng như không có thế lực gì nữa. Các sách Tứ thơ, Ngũ kinh không được đem dạy ở các nhà trường. Các hội Tư văn, Văn chỉ cũng không còn thạnh hành mấy ở dân gian.

  • Trần Đức Thảo  và sự suy niệm về Cái hiện tại sống động

    Trần Đức Thảo và sự suy niệm về Cái hiện tại sống động

    11/09/2013 14:27

    Trần Đức Thảo sinh ngày 16 tháng 9 năm 1917 tại Thái Bình, miền Bắc Việt Nam. Năm 1936, ông sang Pháp, nơi ông theo đuổi việc nghiên cứu triết học của mình. Đó cũng là nơi ông gặp Sartre, Merleau-Ponty, và Jean Cavaillès - người đã giới thiệu triết học Husserl

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt