Chuyên đề triết học

  • Socrate và nghệ thuật đối thoại

    Socrate và nghệ thuật đối thoại

    19/05/2013 14:09

    Socrates là người trí thức đầu tiên theo nghĩa hiện đại, vì dám tin vào một thứ chức năng thiên phú: phê phán không nhân nhượng xã hội ông đang sống: “Thật là sai lầm nếu quý vị nghĩ rằng chỉ cần giết người là trốn thoát lời chê trách sống không suy xét. Cách loại bỏ sự kiểm tra ấy vừa bất chính vừa bất khả thi, còn cách vừa chính đáng vừa dễ dàng là: thay vì tìm cách bịt miệng kẻ khác, hãy tự tu thân sửa tính”

  • Về ngữ nghĩa học siêu nghiệm vượt khỏi Phê phán lý tính thuần túy

    Về ngữ nghĩa học siêu nghiệm vượt khỏi Phê phán lý tính thuần túy

    18/05/2013 20:15

    ANDREA LUISA BUCCHILE FEGGION | Đinh Hồng Phúc dịch ||Luận đề của tôi dựa vào hai luận điểm căn bản: 1) Phân tích pháp siêu nghiệm là phần cốt lõi của toàn bộ hệ thống Kant, nghĩa là nếu có bất cứ tính vô ước nào giữa nó với một học thuyết nào đó được Kant chủ trương ...

  • Chủ nghĩa Marx và Hiện tượng học

    Chủ nghĩa Marx và Hiện tượng học

    17/05/2013 17:24

    Sự minh giải chủ nghĩa Marx trên chỉ có trọn vẹn ý nghĩa khi những phân tích cụ thể về nhà nước, pháp chế, nghệ thuật, tôn giáo, triết học... của mỗi thời đại đã được gắn liền vào loại trực quan chính trị, pháp luật, mỹ thuật, tôn giáo, triết lý... tương ứng với nền kinh tế của cùng thời đại và cấu thành cuộc sống của người đương thời.

  • Triết học liên văn hóa: khái niệm và lịch sử

    Triết học liên văn hóa: khái niệm và lịch sử

    17/05/2013 17:05

    Sự cần thiết phải xây dựng Triết học liên văn hoá xuất phát không chỉ từ nội tình của triết học, mà còn có những yếu tố ngoại tại khác: (a) Sự phổ biến của triết học phương Tây, ở một mức độ nhất định, đi liền với sức mạnh kinh tế và chính trị to lớn của các quốc gia phương Tây cũng như với lịch sử của chủ nghĩa thực dân,

  • Đọc một cách phê phán 'Luận Ngữ trích lục dẫn giải' của Phan Bội Châu

    Đọc một cách phê phán "Luận Ngữ trích lục dẫn giải" của Phan Bội Châu

    16/05/2013 19:54

    Kinh nghiệm của tôi về việc đọc bộ Khổng Học Ðăng tương tự với kinh nghiệm của Herbert Fingarette với sách Luận Ngữ. Fingarette nói rằng khi ông mới đọc Khổng Tử, ông thấy Khổng Tử là một ông thầy dạy đạo đức bình dân địa phương, những lời dạy của Khổng Tử trong Luận Ngữ thì xưa cũ chẳng có gì hợp thời cả.

  • Sáng như tơ mà chiều đã như sương

    Sáng như tơ mà chiều đã như sương

    15/05/2013 12:07

    BÙI VĂN NAM SƠN || Vào buổi bình minh của tư tưởng Tây phương đã có sự xung đột triệt để giữa hai cách nhìn. Với Heraklit (520 – 450 trước Công nguyên), toàn bộ thực tại đều không ngừng biến đổi: không có gì vững bền, không có khởi đầu

  • Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 1]

    Sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân Hy Lạp [phần 1]

    13/05/2013 17:36

    Các mô thức mới xuất hiện, soi sáng cho các vùng tối, giải phóng con người khỏi xiềng xích của bộ khung cũ, và hoặc là nhào nặn lại chúng hoàn toàn, hay đôi khi chỉ pha trộn chúng nửa vời thành một khuôn mẫu mới. Những mô thức mới ấy đến lượt mình lại thất bại trong việc giải thích và trả lời cho những câu hỏi mà bản thân các mô thức ấy đưa vào tồn tại.

  • Triết lý đã đi đến đâu [phần 3]

    Triết lý đã đi đến đâu [phần 3]

    11/05/2013 22:53

    Tinh thần khoa học là tinh thần cách mệnh phấn khởi nhân lý và khuyến khích nhân loại bãi bỏ những hình thức phản lý và áp bức. Nhưng giai cấp trưởng giả vì đã thiết lập một chế độ bóc lột, tự nhiên lại sợ tư tưởng duy lý tiết lộ những mâu thuẫn xã hội tư bản và gây cơ hội cho vô sản tỉnh ngộ, vậy phải phủ định cái giá trị phổ biến và sâu xa của khoa học

  • Đối thoại với một nhà đạo học hiện đại

    Đối thoại với một nhà đạo học hiện đại

    11/05/2013 11:22

    Anh vẫn chê cái nhược điểm của tôi là chỉ hay suy nghĩ một mình mà không chịu viết ra cho người khác đọc. Đến nay trên cơ bản tôi thấy đã có thể viết ra những điều suy nghĩ của mình vì đã kết cấu thành hệ thống rồi, nhưng trước khi viết ra giấy, tôi muốn trao đổi với anh, anh có rảnh không?

  • Về công trình Tìm hiểu nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức của cố giáo sư Trần Đức Thảo

    Về công trình Tìm hiểu nguồn gốc của ngôn ngữ và ý thức của cố giáo sư Trần Đức Thảo

    09/05/2013 17:11

    Trong công trình Những tìm hiểu về nguồn gốc của ý thức và ngôn ngữ, ông muốn dùng chủ nghĩa Mác để trả lời chính vấn đề hóc búa nhất của triết học là nguồn gốc của ý thức và ngôn ngữ, ở đấy các học thuyết duy tâm còn làm bá chủ. Tuy Mác và Lênin có đưa ra những nhận xét hết sức quan trọng về cách tiếp cận, nhưng đó chỉ mới là nhận xét chưa phải là một sự nghiên cứu xong xuôi như hai người đã làm đối với chính trị và kinh tế học.

  • Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ nhất

    Phân tích pháp về cái đẹp - Phương diện thứ nhất

    07/05/2013 22:24

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải || Sở thích là quan năng phán đoán về một đối tượng hay về một phương cách biểu tượng bằng một sự hài lòng hay không hài lòng mà không có bất kỳ sự quan tâm nào. Đối tượng của một sự hài lòng như vậy gọi là ĐẸP.

  • Nên đặt vấn đề Nho giáo như thế nào?

    Nên đặt vấn đề Nho giáo như thế nào?

    07/05/2013 21:46

    Hiện đại hóa là một biến đổi xã hội tận gốc, xét về mặt nội dung của nó. Nhưng đây không phải là một sự nghiệp phá hoại mà là một sự nghiệp xây dựng. Vì thế nó đòi hỏi một sự ổn định xã hội, một trật tự xã hội chặt chẽ và nghiêm khắc. Không một sự nghiệp hiện đại hóa nào thành công trong bối cảnh hỗn loạn xã hội cả. Chính vì thế, khi Nho giáo cung cấp được một hệ giá trị

  • Trần Đức Thảo - Nhà triết học

    Trần Đức Thảo - Nhà triết học

    07/05/2013 21:18

    Nói về phương diện tư tưởng triết học thì anh Thảo là người suy nghĩ sâu sắc, có những vấn đề anh đóng góp cho châu Âu chứ không phải chỉ đóng góp cho xứ mình mà thôi. Khuynh hướng của anh Thảo nói về con người theo tôi căn bản là đúng, chỉ có lệch chăng là nó giống với triết học cổ điển Đức mà hồi Marx, Engels viết Tuyên ngôn Cộng sản chê nó trừu tượng quá

  • Triết học là gì?

    Triết học là gì?

    07/05/2013 10:17

    Nói triết học, ai cũng nghĩ đến một môn học nghiêm trang, cao kỳ, huyền bí, bàn những sự cao xa, xét những nhẽ thâm thúy, người thường không thể hiểu được. Lắm người chỉ nghe đến tên triết học mà sợ, tưởng như cái yêu thuật của một bọn hư tưởng dùng để huyễn diệu người đời. Bởi nhiều người tưởng nhầm về triết học như thế, nên triết học đã hầu coi như một món có quan thiết gì đến sự thực, đến việc đời, mà nhà triết học, nhà thuyết lý đã thành danh là những người sống trong mộng vậy.

  • Triết học luận về sự phát triển văn hóa

    Triết học luận về sự phát triển văn hóa

    07/05/2013 09:58

    Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hoá này? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dự thảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiện sớm của UNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hoá này, chúng ta thấy

  • Truyện Trang Tử

    Truyện Trang Tử

    07/05/2013 09:45

    Nghìn vàng là lợi to, khanh tướng là ngôi quý đấy. Nhưng ông không thấy con bò lúc tế giao hay sao? Nó được ăn mấy năm, được mặc đồ vóc thêu để đưa vào nhà thái miếu. Lúc bấy giờ, muốn làm con lợn nhỏ có được không ? Ông đi ngay cho , đừng làm bẩn đến ta.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt