Chuyên đề triết học

  • Tịnh Độ quan niệm, Tịnh Độ thực tại và sinh thành

    Tịnh Độ quan niệm, Tịnh Độ thực tại và sinh thành

    09/02/2023 09:47

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Lập trường căn bản của Phật Giáo Nguyên thủy, là do nơi tâm ta mà giải quyết tất cả mọi vấn đề. Giá trị thế giới cũng được quy định bởi trạng thái do tâm chủ trì: mê ngộ, hạnh phúc, khổ đau

  • Ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo trong tư tưởng Bản nguyện

    Ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo trong tư tưởng Bản nguyện

    09/02/2023 09:36

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Bản Nguyện chủ yếu là lời thề tự mình làm cho mình trở nên hoàn toàn, đồng thời cũng làm cho người khác cũng trở nên hoàn toàn như mình. Nó là cái nguyện vọng muốn thực hiện một xã hội lý tưởng trên toàn thế giới

  • Sự triển khai của tư tưởng bản nguyện và ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo của nó (2)

    Sự triển khai của tư tưởng bản nguyện và ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo của nó (2)

    09/02/2023 09:11

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Vấn đề tư tưởng bản nguyện cũng trải qua nhiều giai đoạn khai triển mới đạt đến trạng thái hoàn chỉnh. Xưa nay mười hai nguyện của Dược Sư, bốn mươi tám nguyện của Di Đà, tất cả tuy đều được coi như chính Phật Thích-Ca nói ra

  • Sự triển khai của tư tưởng bản nguyện và ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo của nó (1)

    Sự triển khai của tư tưởng bản nguyện và ý nghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo của nó (1)

    09/02/2023 08:52

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Phật Giáo, nhất là Đại Thừa Phật Giáo, thường nói đến Bản Nguyện của các vị Bồ-Tát (Purvapra- nidhana). Bồ-Tát trong thời tu hành, đối với việc hoàn thành Phật đạo

  • Ý nghĩa cuộc đời

    Ý nghĩa cuộc đời

    09/02/2023 08:46

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Chúng ta từ đâu mà đến? Rồi từ đây, chúng ta sẽ đi đâu? Đó là những câu hỏi đã được đặt ra từ nghìn xưa. Phật Giáo thật đã vì muốn giải quyết vấn đề trọng đại đó mà xuất hiện.

  • Chủ nghĩa tự lực và chủ nghĩa tha lực

    Chủ nghĩa tự lực và chủ nghĩa tha lực

    09/02/2023 08:35

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Phập Giáo Nguyên thủy dĩ nhiên đã không dựng lên một vị Nhân-Cách-Thần nào, mà trên đại thể, đã hoàn toàn là tự lực chủ nghĩa.

  • Quan niệm về nghiệp của Phật giáo với tự do ý chí

    Quan niệm về nghiệp của Phật giáo với tự do ý chí

    09/02/2023 08:28

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Theo Phật thì hoạt động sinh mệnh của chúng ta lấy dục (tanha) làm trung tâm, nghĩa là lấy hữu dục(bhava tabha) làm cái hạch tâm rồi thành ái dục (kama tanha), phồn vinh dục (vibhava tanha) làm hiện tượng sinh mệnh là hoạt động.

  • Ý nghĩa đạo đức

    Ý nghĩa đạo đức

    09/02/2023 08:19

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Luân lý đó đã được thể hiện trong giáo pháp của phật, bắt đầu từ bốn câu kệ "Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành; Tự tinh kỳ ý, Thị chư Phật Giáo" rồi nêu lên những đức mục khác để chỉ dạy đường lối tu dưỡng

  • Kinh Pháp hoa: đại biểu cho đạo Bồ Tát

    Kinh Pháp hoa: đại biểu cho đạo Bồ Tát

    08/02/2023 22:18

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Khác với Tiểu Thừa có tính cách chuyên môn, đạo Bồ-Tát (Đại Thừa) lấy thông tục làm đặc sắc; Tiểu Thừa theo chủ nghĩa tịch tĩnh, đạo Bồ-Tát lại lấy hoạt động làm chủ.

  • Tư tưởng Phật giáo với văn hóa sử

    Tư tưởng Phật giáo với văn hóa sử

    08/02/2023 22:05

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Tư tưởng Phật Giáo tuy lấy nội quán làm nền tảng, nhưng vì nhiều yếu tố phức tạp nên được thêm thắt vào, nên kết quả sự thành lập cũng như khai triển của tư tưởng Phật Giáo

  • Sự triển khai của tư tưởng Phật giáo và sự khảo sát về thiền

    Sự triển khai của tư tưởng Phật giáo và sự khảo sát về thiền

    08/02/2023 21:59

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | hiền (dhyana) hay Tam Muội (samadhi), xét về phương diệnđức mục của Phật giáo, là một trong Tam-học, Bát-chính-đạo và lục-ba-la-mật, còn xét về lập trường các Tông-phái thì Thiền là một trong các tông đó.

  • Thiền và ý nghĩa triết học

    Thiền và ý nghĩa triết học

    08/02/2023 21:46

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nói đến thiền không phải chỉ đặc biệt đề cập đến cái gọi là Thiền Tông mà trong đó có nhiều loại khác nhau. Thiền là dịch âm của chữ Phạn dhyana và chữ Pali - Jhana, nói đủ phải là Thiền na.

  • Chân như quan của Bát Nhã

    Chân như quan của Bát Nhã

    08/02/2023 21:35

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Kinh Bát-Nhã có 600 quyển chia làm năm phần. Phần đầu (400 quyển đầu), phần hai (78 quyển kế tiếp ) phần ba ( 59 quyển kế tiếp ), phần bốn ( 18 quyển kế tiếp ) và phần năm ( 10 quyển chót ).

  • Lập trường toàn bộ của Bát Nhã

    Lập trường toàn bộ của Bát Nhã

    08/02/2023 21:25

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đề cập đến Chân-như quan của Bát-Nhã mà không nói đến lịch sử hệ thống tư tưởng của nó thì quyết không thể được. Vì nếu không làm như thế thì ý nghĩa của Chân-như quan đó không thể được trình bày một cách rõ ràng

  • Sự triển khai tư tưởng Chân như đến thời kỳ Bát Nhã

    Sự triển khai tư tưởng Chân như đến thời kỳ Bát Nhã

    08/02/2023 21:17

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Mục đích chủ yếu của đức Phật là làm cách nào để đạt đến cảnh Niết-Bàn giải thoát, mà muốn đạt đến mục đích đó, theo Phật, điều tất yếu là phải hiểu thấu được cái thân tướng của mọi sự vật.

  • Chân-như quan của Phật giáo. Lời tựa

    Chân-như quan của Phật giáo. Lời tựa

    08/02/2023 20:58

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì chân như là chỉ cái tướng chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt