BÙI VĂN NAM SƠN || Các “chiến lược quản trị” hiện đại (thuật ngữ của Michel Foucault) ăn sâu bám rễ vào trong hệ thống giáo dục của xã hội tri thức ở các nước phát triển - đang và sẽ ảnh hưởng không tránh khỏi đối với nước ta.
Lịch sử của Nho giáo lâu dài như thế, phong phú và phức tạo như thế. Dường như mỗi thời kỳ, mỗi thời đại đều có Nho giáo của nó. Nho giáo của mỗi thời kỳ, mỗi thời đại, lại chia ra làm nhiều khuynh hướng khác nhau, thậm chí trái nhau. Vậy tất phải có những tư tưởng gì là chung nhất, là cơ bản nhất, mà các học phái, các thời kỳ, các nhà Nho đều răm rắp theo, bằng không thì không có cái tên chung, cái thuyết chung là Nho giáo nữa.
Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người, những quan hệ của con người về với bản thân con người. Giải phóng chính trị là quy con người, một mặt, thành thành viên của xã hội công dân, thành cá nhân vị kỷ, độc lập, và mặt khác, thành công dân của nhà nước, thành pháp nhân.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Tinh thần tự xác tín về chính mình. Luân lý – Cái nhìn luân lý về thế giới”, trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 1191-1215.
KARL JASPERS (1883-1969) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Trong mọi suy tư triết lý, cuộc tìm khảo không đem lại một tri thức nào chắc chắn mà chỉ mở ra một không gian bao la ở đó mỗi con người phải tự định đoạt lối sống của mình. Nó mang lại bảo đảm
Harry Ritter, “Lịch sử”, Đinh Hồng Phúc dịch, Thông tin Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương, số 41, tháng 1-2016, tr. 60-63. Bản gốc tiếng Anh: Harry Ritter, “History”, in Dictionary of concepts in history. New York: Greenwood Press, 1986. pp. 193-199.
Đã có một số người nói tới tư tưởng nhập thế của Trần Nhân Tông, vị tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nhưng vì sao đang làm vua, ông lại trở thành nhà tu hành, vì sao đã là nhà sư, ông còn mang tư tưởng nhập thế và tư tưởng nhập thế đó thể hiện ra như thế nào, đó là những vấn đề cần có sự nghiên cứu thêm.
Peter Singer, “Should Adult Sibling Incest Be a Crime?” Project Syndicate, Oct. 8, 2014. Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Bản dịch tiếng Việt: https://hoanghannom.com/
Tôn giáo buổi đầu bao gồm: chính trị, luật pháp, nghệ thuật, v. v...; xét theo kinh nghiệm lịch sử, thì cùng một nội dung, lại tiến triển theo từng bộ phận riêng biệt, và các bộ phận có chỗ bất đồng nên các hình thái trong thượng tầng kiến trúc được phân biệt - lúc đầu, trong xã hội nguyên thủy chỉ có tôn giáo thôi
Tháng trước, AlphaGo, một chương trình máy tính được thiết kế đặc biệt để chơi cờ vây, đã gây chấn động trong giới hâm mộ khi nó đánh bại Lee Sidol, một trong những kỳ thủ chuyên nghiệp hàng đầu thế giới, thắng giải đấu gồm năm ván với tỷ số 4-1.
Chúng ta nghiên cứu lịch sử tư tưởng là để cụ thể hóa và chứng minh một cách có hệ thống mệnh đề căn bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trên đây, tức là chứng minh rằng tư tưởng của con người xuất phát từ thực tế, và nó có một vai trò thiết thực trong đời sống thực tế.
Các chương trình triết học cũng đạt được mục tiêu ban đầu nhóm nghiên cứu đề ra. “Phản hồi của giáo viên trong suốt quá trình cuộc thử nghiệm cho thấy mỗi bài giảng triết lý tạo cơ hội cho các em học sinh phát triển một văn hóa học thúc đẩy suy nghĩ, nghe, nói và lập luận logic”
Triết học của Hegel là hệ thống phong phú nhất trong lịch sử triết học trước Marx. Hegel đã tổng kết hầu như toàn bộ tư tưởng cũ ở Tây phương, trình bày mọi chủ nghĩa với ý nghĩa lịch sử của nó, bộc lộ những mâu thuẫn nội bộ xuất hiện trong tư tưởng ở mỗi giai đoạn, những mâu thuẫn ấy bắt phải thủ tiêu hình thái cũ và tiến lên một trình độ cao hơn.
Người ta gọi là bài giảng trên Núi, cho dù chẳng có núi nào ở đây, truyền thống thường biểu hiện sự nhập định của người học trò bằng hình ảnh tượng trưng gắn với Núi Thiêng “Epi tés tou orous metabaseos”
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch || “Câu hỏi 16: Sự thật”, trong Tổng luận thần học, Quyển 1, tập 1 || Vì sự tri thức thuộc cái gì thật, sau khi đã nghiên cứu về sự tri thức của Thiên Chúa, chúng ta tìm hiểu về sự thật.
Georgi Valentinovich Plekhanov. “Triết học về lịch sử.” Trong Các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Marx, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1963, tr. 169-206. Phiên bản điện tử do Lê Quang Hồ đánh máy và biên tập.