Chuyên đề triết học

  • Thi THPT 2014: Các chủ đề triết học

    Thi THPT 2014: Các chủ đề triết học

    17/06/2014 22:03

    Kỳ thi Trung học phổ thông (hay còn gọi là Tú tài) môn Triết học đã được tổ chức ở Pháp vào ngày hôm qua, thứ Hai ngày 16.06.2014, với các chủ đề cho cả ba khối phổ thông L, S và ES như sau.

  • Sáng mai xõa tóc thả thuyền ta chơi!

    Sáng mai xõa tóc thả thuyền ta chơi!

    15/06/2014 18:09

    Tự do “khỏi” điều gì là phương diện tiêu cực của khái niệm. Đó là sự vắng mặt của những cưỡng chế, ràng buộc, quy ước, giới hạn, ngại ngùng đến từ bên ngoài.

  • Tư duy và tự do: quả trứng và con gà?

    Tư duy và tự do: quả trứng và con gà?

    15/06/2014 17:58

    Mọi tư duy đều tự do, chỉ có điều: trong thực tế, nó thường bị cản trở bởi đủ thứ thế lực: thần quyền, thế quyền và cả thói quen của bản thân người tư duy. Tư duy nào cũng bị một hoàn cảnh nhất định giới hạn n

  • Phục hưng: trỗi dậy như phượng hoàng

    Phục hưng: trỗi dậy như phượng hoàng

    15/06/2014 17:32

    BÙI VĂN NAM SƠN | Bên cạnh nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hướng đến cái vĩnh hằng, con người cũng đột nhiên phát hiện một cảm thức mới mẻ về cuộc đời, và tỏ ra nhạy cảm trước nhu cầu nội tâm hướng đến cái đẹp

  • Con cóc trong hang...

    Con cóc trong hang...

    28/05/2014 23:26

    Mượn hình ảnh con cóc và cái hang, ta chỉ muốn nhớ lại thân phận tù túng và tầm nhìn thiển cận của mỗi người chúng ta như những tù nhân bị trói chặt, mắt chỉ được nhìn về một hướng trong dụ ngôn “Hang động” nổi tiếng của Platon

  • Con người: giữa hai thế giới

    Con người: giữa hai thế giới

    28/05/2014 11:30

    BÙI VĂN NAM SƠN | Thông qua giáo dục và đào luyện (paideia) để làm “con người đích thực”, đó là di sản lớn lao của tư tưởng Hy Lạp. Dũng cảm bắt tay vào việc để thấu hiểu mặt mạnh lẫn mặt yếu của con người, đó là tinh thần La Mã. Khẩu hiệu “Hãy dám biết!”

  • Con người: sinh vật biết hành động

    Con người: sinh vật biết hành động

    28/05/2014 11:07

    BÙI VĂN NAM SƠN | “Con người là thước đo của vạn vật!”. Nhận định ấy đã xác lập nên môn nhân học. “Thước đo ấy không ở nơi con người mà phải tìm ở một thế giới lý tưởng, vượt lên trên con người!”.

  • Con người: quen mà lạ

    Con người: quen mà lạ

    27/05/2014 15:50

    BÙI VĂN NAM SƠN | Khi phóng chiếu tính người vào cho giới tự nhiên - qua thuyết vật linh và đạo thờ vật tổ -, con người chưa tách mình ra khỏi tự nhiên. Nhưng sự đồng nhất hồn nhiên ấy đã bị phá vỡ khi con người bắt đầu ý thức về vị thế

  • 10 triết thuyết lạ đời nhất

    10 triết thuyết lạ đời nhất

    11/05/2014 03:08

    Trên trang toptenz.net, tác giả Ash Grant đưa ra bản danh mục 10 luận thuyết triết học lạ đời nhất khá thú vị. Triethoc.edu.vn xin giới thiệu bạn đọc bản danh mục này

  • Đừng tin vào những ngẫu tượng!

    Đừng tin vào những ngẫu tượng!

    10/05/2014 11:01

    Có bốn loại ngẫu tượng bắt đầu óc ta làm tù binh...: loại thứ nhất là ngẫu tượng Bộ lạc, loại thứ hai là ngẫu tượng cái Hang, loại thứ ba là ngẫu tượng cái Chợ và loại thứ tư là ngẫu tượng Sân khấu

  • Giáo dục phòng vệ: 5 đến 12 tuổi

    Giáo dục phòng vệ: 5 đến 12 tuổi

    07/05/2014 23:04

    Hãy để cho trẻ em (5-12 tuổi) chỉ bị lệ thuộc vào sự vật tự nhiên và tuân theo trật tự tự nhiên trong suốt giai đoạn này. Hãy chỉ đơn giản đặt những trở lực tự nhiên trên con đường đi đến những ước muốn của chúng, và hãy để việc "thưởng phạt" nảy sinh từ chính hành động của chúng

  • Dẫn nhập 'Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật'

    Dẫn nhập "Nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật"

    18/04/2014 11:08

    Hans-Georg GADAMER | Bùi Văn Nam Sơn dịch || Trong tác phẩm này, ta thấy nào là “CÕI SỐNG” (Welt) và ĐẤT (Erde). Khái niệm “Cõi sống” từ lâu đã là một trong những khái niệm thông diễn học chủ đạo của Heidegger.

  • Từ Hậu-hiện đại đến Hậu hậu-hiện đại trong tư tưởng tôn giáo

    Từ Hậu-hiện đại đến Hậu hậu-hiện đại trong tư tưởng tôn giáo

    10/04/2014 23:10

    Tôn giáo hậu-hiện đại và sự lý giải hậu-hiện đại về tôn giáo tăng cường viễn tượng và kích thước cá nhân, đề xướng một thứ thần học không giáo điều, hỗn dung nhiều đức tin từ các truyền thống tín ngưỡng khác nhau và thách thức quan niệm về các chân lý tuyệt đối và bất biến.

  • Émile: Triết lý giáo dục theo lứa tuổi

    Émile: Triết lý giáo dục theo lứa tuổi

    06/04/2014 11:16

    BÙI VĂN NAM SƠN | Thừa nhận các giai đoạn phát triển không phải là điều gì mới mẻ. Nhưng xem đó là nguyên tắc sinh tử của giáo dục là chỗ độc đáo của Rousseau, vì ông là người đầu tiên cho thấy ý nghĩa sâu sắc của chúng.

  • Khung cửa hẹp hay con đường vương giả

    Khung cửa hẹp hay con đường vương giả

    06/04/2014 10:41

    Tại sao lại làm triết học một khi nó không phải và cũng không thể trở thành một khoa học theo nghĩa chặt chẽ? Nó không phải là một khoa học riêng lẻ đã đành, mà cũng không phải là một khoa học nền tảng hay phổ quát

  • Sự đụng độ giữa các nền văn minh

    Sự đụng độ giữa các nền văn minh

    05/04/2014 22:35

    Tôi cho rằng nguồn gốc cơ bản của các xung đột trên thế giới này sẽ không còn là hệ tư tưởng hay kinh tế nữa. Các ranh giới quan trọng nhất chia rẽ loài người và nguồn gốc bao trùm của các xung đột sẽ là văn hóa.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt