Triết học giáo dục

  • Từ một phiên tòa phát xít ...

    Từ một phiên tòa phát xít ...

    27/11/2014 10:09

    Việc quay trở lại với những nguyên tắc đạo đức sáng tỏ, với nhà nước pháp quyền, với lòng tin tưởng lẫn nhau trong nhân dân không phải là cái gì bất hợp pháp, trái lại, là khôi phục pháp luật.

  • Hãy chấm dứt sự không trưởng thành

    Hãy chấm dứt sự không trưởng thành

    24/10/2014 22:27

    Khai minh là việc con người đi ra khỏi sự không trưởng thành do chính mình tự chuốc lấy. Không trưởng thành là sự bất lực, không biết dùng đầu óc của chính mình mà không có sự hướng dẫn của người khác. Còn do tự mình chuốc lấy là

  • Giáo dục Khai minh: thông điệp của thế kỷ

    Giáo dục Khai minh: thông điệp của thế kỷ

    14/09/2014 14:44

    Giáo dục là chìa khóa để vượt qua sự dốt nát, sợ hãi và mê tín, hướng đến xã hội bình đẳng và cởi mở, khởi đi từ hai niềm xác tín: lý trí con người bắt nguồn từ bản tính tự nhiên và nghi ngờ mọi "chân lý" có sẵn

  • Giáo dục 'tự nhiên': ưu và khuyết

    Giáo dục "tự nhiên": ưu và khuyết

    19/08/2014 09:17

    Tư tưởng giáo dục của Rousseau theo đuổi mục đích vun bồi “lòng yêu chính mình” (amour de soi) có tính tự nhiên và căn nguyên, đồng thời điều tiết “óc vị kỷ” (amour propre) thừa thải và phản tự nhiên. Mục đích ấy vừa lớn lao, sâu sắc, vừa hàm hồ, dễ bị lạm dụng.

  • Lý tưởng giáo dục của Humboldt: Mô hình hay huyền thoại?

    Lý tưởng giáo dục của Humboldt: Mô hình hay huyền thoại?

    11/07/2014 23:24

    Dạy cho những đầu óc ấu thơ tinh thần Hy Lạp không phải là ru chúng vào giấc ngủ viễn mơ, hoài cổ, lý tưởng hóa quá khứ, ngoảnh lưng với thực tại. Trái lại, tinh thần ấy gần gũi hơn hết đối với lý tưởng của ông trong việc đào luyện con người.

  • Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau

    Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau

    11/07/2014 08:49

    Ta phải nghĩ gì về nền giáo dục dã man, hy sinh hiện tại cho tương lai không chắc chắn, tròng vào cổ trẻ em đủ loại xích xiềng, làm cho chúng thảm hại để gọi là nhìn xa trông rộng, chuẩn bị cho chúng một thứ hạnh phúc mơ hồ nào đó mà có lẽ chúng sẽ chẳng bao giờ được hưởng?

  • 'Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn...'

    "Vậy đó bỗng nhiên mà họ lớn..."

    11/07/2014 00:01

    BÙI VĂN NAM SƠN | Con người không là trẻ con mãi được! Trình tự tự nhiên đưa ta ra khỏi tuổi thơ vào một thời điểm nhất định. Như những gợn sóng trên mặt biển báo hiệu một cơn bão xa, sự thay đổi bắt đầu bằng lời thì thầm của những say mê

  • Rousseau và 'tuổi của lý trí' (từ 12 đến 15)

    Rousseau và "tuổi của lý trí" (từ 12 đến 15)

    10/07/2014 22:42

    BÙI VĂN NAM SƠN | Lý trí, nơi Rousseau, không phải là thực thể thần linh, mà chỉ là quan năng bổ trợ. Và đây là giai đoạn mà giáo dục chính thức bắt đầu. Cho tới nay, đứa bé phát triển theo định luật tự nhiên mà nhà giáo dục không nên can thiệp vào.

  • Thi THPT 2014: Các chủ đề triết học

    Thi THPT 2014: Các chủ đề triết học

    17/06/2014 22:03

    Kỳ thi Trung học phổ thông (hay còn gọi là Tú tài) môn Triết học đã được tổ chức ở Pháp vào ngày hôm qua, thứ Hai ngày 16.06.2014, với các chủ đề cho cả ba khối phổ thông L, S và ES như sau.

  • Giáo dục phòng vệ: 5 đến 12 tuổi

    Giáo dục phòng vệ: 5 đến 12 tuổi

    07/05/2014 23:04

    Hãy để cho trẻ em (5-12 tuổi) chỉ bị lệ thuộc vào sự vật tự nhiên và tuân theo trật tự tự nhiên trong suốt giai đoạn này. Hãy chỉ đơn giản đặt những trở lực tự nhiên trên con đường đi đến những ước muốn của chúng, và hãy để việc "thưởng phạt" nảy sinh từ chính hành động của chúng

  • Émile: Triết lý giáo dục theo lứa tuổi

    Émile: Triết lý giáo dục theo lứa tuổi

    06/04/2014 11:16

    BÙI VĂN NAM SƠN | Thừa nhận các giai đoạn phát triển không phải là điều gì mới mẻ. Nhưng xem đó là nguyên tắc sinh tử của giáo dục là chỗ độc đáo của Rousseau, vì ông là người đầu tiên cho thấy ý nghĩa sâu sắc của chúng.

  • Rousseau: Giáo dục 'tự nhiên' là gì?

    Rousseau: Giáo dục "tự nhiên" là gì?

    02/04/2014 23:10

    Émile hay về giáo dục sẽ thể hiện mọi quan tâm và chủ trương của Rousseau về nền giáo dục giảm thiểu tác hại của "xã hội văn minh" và mang con người trở về lại với những phẩm tính tự nhiên tốt đẹp vốn có. Giống như Khế ước xã hội và các bài Luận Văn nhằm phản kháng lại hoàn cảnh áp bức về chính tri, xã hội, Emile hay về giáo dục có tham vọng thay thế cho lối giáo dục khuôn thức cổ truyền đương thời

  • Rousseau: Copernicus trong giáo dục

    Rousseau: Copernicus trong giáo dục

    23/03/2014 22:56

    BÙI VĂN NAM SƠN | Không có sự thay đổi nào giàu tính cách mạng hơn thế. Giống như Copernicus đã phá hủy vũ trụ học Trung cổ, Rousseau đã đặt dấu chấm hết cho các quan niệm cổ truyền về trẻ em, bằng cách cho thấy rằng trẻ em là một tạo vật

  • J. J. Rousseau: tự do, giao mà không mất

    J. J. Rousseau: tự do, giao mà không mất

    12/03/2014 20:49

    BÙI VĂN NAM SƠN | Giấc mơ của Rousseau là một đời sống cộng đồng thân mật, trong suốt, dễ kiểm soát và không có sự phân quyền như nơi Locke và Montesquieu. Nhưng, "cộng đồng" khác với "xã hội". Nền dân chủ hiện đại, khổ thay, luôn có xu

  • Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

    Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

    11/03/2014 09:14

    BÙI VĂN NAM SƠN || Những tư tưởng mới của "thế kỷ ánh sáng" hầu hết bắt nguồn từ nước Anh với Francis Bacon và John Locke . Nhưng, cuộc đấu tranh cho tư tưởng khai minh ấy lại diễn ra quyết liệt ở Pháp, do các thế lực bảo thủ rất mạnh. Giá

  • Jean-Jacques Rousseau: đa tài, đa nạn, đa đoan

    Jean-Jacques Rousseau: đa tài, đa nạn, đa đoan

    05/03/2014 15:06

    BÙI VĂN NAM SƠN | Rousseau trọn đời lận đận, nghèo túng và bị truy đuổi, nhưng “hậu vận” khá tốt! Như một lời ghi nhận và biết ơn, năm 1794, vào lúc cao điểm của Cách mạng Pháp, di hài ông được long trọng chuyển vào an nghỉ trong điện

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt