Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Bồ tát trước hết ở vô số kiếp đầu, khéo dự bị lương phước đức và trí tuệ, việc thuận theo phần giải thoát đã được viên mãn
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Từ khi phát tâm đại Bồ đề thâm sâu vững chắc, cho đến khi chưa khởi lên thức thuận theo phần quyết trạch của Gia hạnh vị
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | – Ðối với Duy thức tướng, Duy thức tánh đã được thành lập như vậy. Ai? Qua bao nhiêu vị thứ? Như thế nào được ngộ nhập?
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Chính nương nơi ba tánh trước đây mà lập ra ba không tánh sau này, đó là Tướng không tánh, Sanh không tánh
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: So đo chấp trước cùng không mọi thứ, nên gọi là Biến kế. Phẩm loại Biến kế rất nhiều, cho nên nói là nọ kia (kia kia).
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: (Ý thứ nhất) – Các nghiệp là nghiệp phước, phi phước, và bất động; tức là tư nghiệp (do tư duy thẩm xét, tư duy quyết định
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Những điều phụ đã bàn xong, bây giờ hãy biện chánh luận: Chủng tử trong bản thức đủ làm ba duyên sanh tám thức hiện hành
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Ðã nói nhân duyên, chắc phải có quả. Vậy có bao nhiêu quả? Dựa y xứ nào mà có được? – Quả có năm thứ
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận nói: “Nhân duyên dựa nơi chủng tử mà lập. Dựa nơi tính vô gián diệt mà lập Ðẳng vô gián duyên. Dựa nơi cảnh giới mà lập Sở duyên duyên
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Ngữ y xứ – Nghĩa là các ngôn ngữ được khởi lên lấy pháp, danh và tưởng làm tự tánh (hay chỗ dựa).
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: “Bốn thứ Hối, Miên, Tầm, Tứ đối với thiện và nhiễm đều bất định; không phải như xúc, tác ý v.v… định biến khắp các tâm
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Thức Liễu biệt cảnh chỉ cùng khởi với tâm sở Thiện, nên gọi là Thiện tâm sở. Ðó là tín, tàm v.v… mười một thứ.
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Thức này sai biệt tóm có sáu thứ, tùy theo sáu căn, sáu cảnh, chủng loại khác nhau, đó gọi là nhãn thức cho đến ý thức, tùy theo căn mà đặt tên.
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Tên này có gì khác với ý thức thứ sáu? Ðây gọi tên ý là giải thích theo lối trì nghiệp, như danh từ “Tạng thức”, vì thức tức là ý
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Thức thứ tám này, tự tánh vi tế cho nên lấy tác dụng để chỉ bày nó. Nữa bài tụng đầu chỉ rõ thức thứ tám có tác dụng làm nhân duyên
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Trong đây pháp gì gọi là “Chủng tử”? – Nghĩa là công năng sai biệt trong bản thức, chính nó đích thân sanh ra tự quả của nó.