Chuyên đề triết học

  • Một 'siêu lý thuyết' về giáo dục

    Một "siêu lý thuyết" về giáo dục

    02/11/2013 22:13

    BÙI VĂN NAM SƠN | Triết học giáo dục (hay triết lý giáo dục) thì khác! Là một bộ môn triết học, nó tra hỏi những khái niệm và những vấn đề cơ bản, có tính nguyên tắc của giáo dục, tức tra hỏi về tiến trình giáo dục lẫn về ngành giáo dục. Triết học không

  • Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

    Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

    01/11/2013 08:30

    Mục đích khác với mong ước, vì mục đích, về nguyên tắc, không thể bất khả thi. Nó đòi hỏi phải tìm ra và sử dụng những phương tiện thích hợp, kể cả và nhất là để loại bỏ những trở ngại (muốn vào nhà, phải mở cửa!). Ta không thể đồng thời theo đuổi những mục đích trái ngược nhau đã đành, mà cũng không thể biết hết mục đích của những người khác.

  • Đẹp là gì? (kỳ 2)

    Đẹp là gì? (kỳ 2)

    29/10/2013 22:42

    Muốn biết tính chất đẹp thế nào, phải nên biện biệt, không nên lẫn cái đẹp với nhiều cái khá, như sự thích, sự ích lợi, sự thực, sự “lành”. Cái đẹp đối với bấy nhiêu cái có quan hệ một cách rất mật thiết, những không phải là giống với bấy nhiêu cái. Nay ta xét sự quan hệ ấy ra làm sao.

  • Trả lời bài 'Cảnh cáo học phiệt' của Phan Khôi tiên sinh

    Trả lời bài "Cảnh cáo học phiệt" của Phan Khôi tiên sinh

    27/10/2013 22:23

    Trước hết chữ « học phiệt » đó của tiên sinh tự đặt ra nghĩa là gì? Tiên-sinh cho nước ta có một bọn « học-phiệt » tức cũng như nước Tàu có bọn « quân phiệt », là một hạng người cũng sao có học vấn, có tư-tưởng, nhưng phải cái tánh tự-cao, tự phụ quá, dường như muốn chuyên chế dư-luận chỉ lên mặt làm thầy người ta, chớ không chịu người ta chỉ trích đến mình.

  • 'Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức' của Trần Đức Thảo

    "Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức" của Trần Đức Thảo

    26/10/2013 20:46

    Nhà triết học người Việt này không phải là một người xa lạ đối với các độc giả của tạp chí “La Pensée”. Các bài báo được ông công bố vào những năm 1960 - 1970 trong các số 147, 148, 149 của tạp chí của chúng ta làm nên chương đầu của công trình mà chúng tôi đang điểm.

  • Triết thuyết Vaisùesïika

    Triết thuyết Vaisùesïika

    21/10/2013 08:47

    Vaisùesïika là một từ ngữ phát xuất từ chữ visùesïa. Chúng ta có ít nhất hai giải thích về ý nghĩa chữ này. Trên tổng quát, visùesïa có nghĩa là dị biệt hay đặc thắng, cho thấy khuynh hướng phân tích của hệ phái này. Hậu quả của khuynh hướng phân tích dẫn nó đến một đa nguyên thực tại luận.

  • Gilles Deleuze và việc tiếp nhận Nietzsche

    Gilles Deleuze và việc tiếp nhận Nietzsche

    15/10/2013 21:22

    Michel Foucault bắt đầu bài điểm sách nổi tiếng của mình về hai tác phẩm chính của Gilles Deleuze (1925-1995) (“Différence et répétition, 1968 và Logique du sens, 1969) như sau: “Tôi nói về hai quyển sách được tôi xem là vĩ đại trong số những quyển sách vĩ đại”. Sau đó ít dòng là nhận định rất thường được trích dẫn: “Một ngày nào đó, thế kỷ có lẽ sẽ mang tính chất Deleuze

  • Nói chuyện triết lý (kỳ 1)

    Nói chuyện triết lý (kỳ 1)

    11/10/2013 10:46

    Ông Đào Duy Anh định nghĩa chữ triết là trí đức: triết là sophia của tiếng la tinh, và sagesse của tiếng pháp. Nhưng có lẽ hiểu thế cũng chưa đủ. Trong chữ “triết” ta thấy một ý quan trọng: ấy là ý niệm về giá trị. Triết học là khoa học tìm biết giá trị của sự vật

  • Đi tìm cách tiếp cận bản tính tộc người Việt

    Đi tìm cách tiếp cận bản tính tộc người Việt

    06/10/2013 10:24

    Khi nói tới bản tính tộc người, tức là nói tới một loại (genre) bản tính nhất định. Ðối với một cá nhân, đó là tính đơn nhất tuyệt đối (unicité absolue) khiến cho anh ta có thể được phân biệt với một cá nhân khác. Một tộc người cũng thế, bản tính của nó làm cho người ta nhận biết nó khác với những tộc người khác.

  • Đẹp là gì? (kỳ 1)

    Đẹp là gì? (kỳ 1)

    04/10/2013 23:02

    Ta thường nói cái này đẹp, cái kia xấu; đọc bài văn khen hay, nhìn bức tranh khen khéo, nghe đàn mà cảm động, xúc cảnh mà hưng hoài. Bấy nhiêu cái đều gợi ra trong tâm tình ta một cái cảm riêng, các nhà tâm lý học gọi là “mĩ tình” (émotion esthétique).

  • Cảnh cáo các nhà 'học phiệt'

    Cảnh cáo các nhà "học phiệt"

    30/09/2013 14:11

    Sau khi tôi đọc bài của Trần Trọng Kim tiên sanh bàn với tôi về sự phê bình cuốn sách « Nho giáo », đăng ở Phụ nữ tân văn số 60, tôi rất lấy làm phục cái nhã độ của tiên sanh. Tôi lấy làm phục tiên sanh bao nhiêu, thì tôi càng mừng cho học giới nước ta có cơ khai phóng bấy nhiêu!

  • Khái niệm

    Khái niệm

    25/09/2013 14:25

    PHẠM ĐÌNH NGHIỆM || Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, là kết quả của quá trình khái quát hóa và tách biệt (trong tư tưởng) các đối tượng thuộc về một lớp nào đó theo một số dấu hiệu đặc trưng nhất định của các đối tượng này

  • Báo cáo (I) về cuốn 'Recherches sur l'origine du langage et de la conscience'

    Báo cáo (I) về cuốn "Recherches sur l'origine du langage et de la conscience"

    24/09/2013 20:40

    Trong phần thứ ba cuốn sách của tôi in năm 1973, tôi đứng vững trên quan điểm Mác-Lênin, do đấy mà tôi đã bác bỏ toàn bộ lý luận và các khái niệm của Freud. Nhưng vì thiếu tài liệu cụ thể, nên tôi đã sai lầm về sự việc. Với những việc thực tế mới thu thập được, tôi thấy không có lý do gì để nhắc đến luận phân tâm nữa.

  • Luận về chánh học cùng tà thuyết

    Luận về chánh học cùng tà thuyết

    24/09/2013 01:21

    Rộng xét năm châu, trải xem lịch-sử, dọc ngang mấy vạn dặm, trên dưới mấy nghìn năm, từ đông đến tây, từ xưa đến nay, hễ nước nào khi vận nước cường tất là khi ấy trong nước chính-học sáng rệt, nước nào khi vận nước suy đốn, tất là khi ấy trong nước tà-thuyết lưu hành

  • Tính liên-văn hóa: một thái độ giáo dục

    Tính liên-văn hóa: một thái độ giáo dục

    22/09/2013 21:04

    Trong viễn tượng triết học, liên-văn hóa là một thái độ, một tinh thần và một sự thức nhận rằng mọi thành tựu của tư tưởng nhân loại đều là những biến thái của một philosophia perennis (“triết học vĩnh cửu”), trong đó sự tương đồng giữa các câu hỏi quan trọng hơn sự dị biệt giữa các câu trả lời

  • Mong muốn cái bất khả thể

    Mong muốn cái bất khả thể

    21/09/2013 12:07

    Đúng vào lúc chúng ta phải lấy tinh thần sáng tạo làm kim chỉ nam, làm động cơ thì người ta lại khẳng định chủ nghĩa không tưởng đã chết. Có lý do chính đáng gì để bác bỏ quan niệm coi cái không tưởng là ngọn đèn dẫn đường cho sáng tạo và chỉ đạo hành động?

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt