TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Thông diễn học

    Thông diễn học

    27/08/2013 00:30

    BJØRN RAMBERG & KRISTIN GJESDAL | ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Thuật ngữ thông diễn học gồm hai lớp nghĩa: cả nghệ thuật lẫn lý thuyết về sự hiểu và sự lý giải về những diễn tả bằng ngôn ngữ và không phải bằng ngôn ngữ. Với tính cách là

  • Bước ngoặt ngữ nghĩa học của Kant

    Bước ngoặt ngữ nghĩa học của Kant

    26/08/2013 11:56

    Trong những mục đầu của bài viết này, tôi tái dựng lại dự án phê phán về lý tính thuần túy thực hành của Kant bằng cách chỉ ra rằng khi lần đầu tiên phát biểu nó trong Phê phán lý tính thuần túy (1781) mục đích của ông là làm sáng tỏ những điều kiện dưới đó các vấn đề của lý tính lý thuyết thuần túy có thể giải quyết được.

  • Di sản của Derrida: Déconstruction và Différance

    Di sản của Derrida: Déconstruction và Différance

    19/08/2013 21:31

    Derrida đã bác bỏ toàn bộ lịch sử Siêu hình học Phương Tây, thứ Siêu Hình học dựa trên cách thức vận hành của các cặp đối lập. Ông đã khởi xướng thuyết Giải Kiến Tạo các diễn ngôn. Lý thuyết này phủ định tính bất biến của cấu trúc, nó khẳng định sự vắng mặt (hoặc sự biến đổi liên tục )của cấu trúc , của hạt nhân và của những ngữ nghĩa đơn trị trong các diễn ngôn.

  • Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc I

    Parménide: Parménide và Aristote - Nếu cái Đơn nhất là đơn độc I

    19/08/2013 10:18

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch | Chúng ta hãy trình bày nghiên cứu dưới một dạng thức khác. Nếu cái Đơn nhất tồn tại, như thể những lập luận của chúng ta đã chứng minh, nghĩa là một mặt nó là đơn nhất và đa tạp, một mặt nó ...

  • Vị trí của trào lưu hiện sinh trong lịch sử triết lý

    Vị trí của trào lưu hiện sinh trong lịch sử triết lý

    06/08/2013 20:32

    TRẦN VĂN TOÀN || Trong thuyết hiện sinh, cũng như bao nhiêu học thuyết khác, là con đẻ của một thời đại. Nếu không bàn đến bộ mặt của hai xã hội (Đức và Pháp) trong mấy chục năm trước đây, thì chúng ta đã không đủ nền tảng để hiểu

  • Parménide: Parménide và Socrates

    Parménide: Parménide và Socrates

    31/07/2013 01:00

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Vậy tồn tại sẽ là tồn tại của cái Đơn nhất mà không là đồng tính với cái Đơn nhất: nếu không tồn tại sẽ không là tồn tại của cái Đơn nhất và chính nó tức cái Đơn nhất sẽ không là cái có chân trong

  • Phân tâm học và văn học (phần 1)

    Phân tâm học và văn học (phần 1)

    15/07/2013 13:09

    JEAN BELLEMIN | ĐỖ LAI THÚY và PHAN NGỌC HÀ dịch || Phân tâm học tính đến nay đã được ba phần tư thế kỷ, tức là đã lâu hơn môn vật lý về thuyết tương đối của Einstein một vài năm. Người ta có quyền tin rằng với tất cả mọi người tính chất phong phú,

  • Cuộc cách mạng của Brecht

    Cuộc cách mạng của Brecht

    01/07/2013 22:58

    Có một người đã đến, công trình và tư tưởng của người ấy đặt lại vấn đề một cách triệt để bộ môn nghệ thuật này, một bộ môn lâu đời đến mức chúng ta có thể có những lý do chính đáng nhất trần đời để tin rằng nó là “tự nhiên”; đó là người đã bất chấp mọi truyền thống mà nói với chúng ta rằng công chúng chỉ nhất thiết tham dự vào phân nửa cảnh diễn [spectacle] thôi, để biết điều gì được biểu lộ, thay vì buông mình theo nó

  • Jacques Derrida, người “giải kiến tạo tư duy”

    Jacques Derrida, người “giải kiến tạo tư duy”

    25/06/2013 10:35

    Triết gia Jacques Derrida vốn là một kẻ gây rối. Ông là một người không nhiều người hiểu, thậm chí bị gièm pha tại Pháp, nơi ông trở nên nổi tiếng nhờ có lập trường chính trị rõ ràng, nhờ công khởi xướng giải kiến tạo luận, một lý thuyết cố gắng làm cho cái tiềm ẩn trong văn bản nổi lên bề mặt. Mặc dù thế, trên bình diện quốc tế, ông rất được nhiều người quan tâm.

  • Parménide: Zénon và Socrate

    Parménide: Zénon và Socrate

    24/06/2013 20:05

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Thưa Zénon tiên sinh, ngài muốn nói gì qua những luận chứng đó chứ? Có phải là, nếu các sự vật là đa thể

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 4)

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 4)

    26/05/2013 10:04

    Ngay cả giai đoạn đầu của tư tưởng triết học Parmenides cũng in đậm ấn tích của Anaximander, giai đoạn này đã phát sinh ra một hệ thống hoàn bị về triết học vật lý, đáp ứng với những câu hỏi do Anaximander nêu lên. Về sau, khi Parmenides bị vồ chụp trong cơn run rẩy giá băng của sự trừu tượng và khi ông nêu lên cái nguyên lý tối sơ nhất có thể có được về vấn đề thực thể và phi thể, thì trong vô số những học thuyết đi trước bị nguyên lý thủ tiêu, có cả hệ thống trước đấy của chính ông.

  • Triết lý kiểu phụ nữ

    Triết lý kiểu phụ nữ

    26/05/2013 09:01

    Các nhà nữ quyền từ lâu đã cử chọn hình tượng anh hùng của mình: Hypatia, ở Alexandria, vào thế kỉ thứ 5, bậc thầy về triết học Plato và toán học cao cấp. Hypatia trở thành một biểu tượng, nhưng không may, về các tác phẩm của bà nay chỉ còn các truyền thuyết, bởi vì chúng đã biến mất, và bà cũng biến mất, đúng thực là bị một nhóm người Kitô giáo cuồng động sẻ ra từng mảnh, mà theo một vài nhà sử học là do sự khuyến giục của nhân vật Cyril ở Alexandria, người mà sau đó được phong thánh dù không phải do chuyện này. Thế thì chỉ có một Hypatia thôi sao?

  • Giải thích nguồn gốc bất bình đẳng giới (phần 2)

    Giải thích nguồn gốc bất bình đẳng giới (phần 2)

    24/05/2013 22:56

    Trong cái gọi là xã hội giai cấp, người phụ nữ bắt đầu chuyển từ vị trí là người tạo ra giá trị, là những người thiết lập các mạng lưới quan hệ trao đổi và có quyền sử dụng những cơ chế được công bố một cách công khai để điều hòa lợi ích của phụ nữ, sang vị trí người phục dịch trong gia đình nhà chồng hay trong các nhóm thân tộc của họ.

  • Parménide - Mở đầu

    Parménide - Mở đầu

    22/05/2013 20:35

    PLATON (khoảng 427-347tcn) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Đây là những triết gia chính cống trong số những đồng hương của tôi. Họ nghe rằng: Antiphon, phải chính Antiphon, đã thường giao dịch với một ông nào đó tên Pythodore

  • Huyền thoại Sisyphe

    Huyền thoại Sisyphe

    21/05/2013 09:12

    ALBERT CAMUS (1913-1960) | NGUYỄN ĐỨC DÂN dịch || Sở dĩ cái huyền thoại này mang tính bi kịch là vì nhân vật của nó là một người có ý thức, quả thực nỗi khó nhọc của ông sẽ là ở chỗ nào, khi mà cứ mỗi bước chân ông lại được nâng đỡ bởi

  • Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 3)

    Triết lý Hy Lạp thời Bi kịch (phần 3)

    18/05/2013 10:08

    Heraklit thành Ephesus tấn công vào đêm tối thần bí đang bao phủ vấn đề biến dịch nơi Anaximander, và rạch sáng đêm tối đó bằng một lằn chớp linh thiêng. Ông tuyên bố: “Tôi đã chiêm nghiệm sự biến dịch. Và chưa từng có ai như tôi đã nhìn ngắm với biết bao là chú tâm cái triều lưu cùng nhịp điệu miên viễn của vạn vật. Và tôi đã thấy gì?

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt