Sa-môn Khuy Cơ soạn Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Luận: Vì sao biết Phật nương mật ý thú như vậy nói có sắc… các xứ. Thuật rằng: Trong đoạn thứ nhất, từ đây trở xuống là thứ tư
Sa-môn Khuy Cơ soạn Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh Hội Văn Hóa Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc Xuất Bản | Duy Thức Nhị Thập luận do Bồ-tát Phiệt-tô-bạn-đồ tạo. Tiêu đề nêu bản tông có hai mươi bài tụng, giản lược từ Tam Thập tụng, lấy đó đặt tên.
Tác giả: Hộ Pháp Bồ-tát, phụng chế dịch Phạn-Hán Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh | Luận nói: Tại sao không cùng với các cảnh của sắc mà tương quan giao thiệp để gọi là thấy? Không quá mệt để loại bỏ vấn nạn này. Vì thể của thức này tự hiện hình tướng
Tác giả: Hộ Pháp Bồ-tát, phụng chế dịch Phạn-Hán Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh | Luận nói: Thức từ tự chủng sinh, vì đồng tánh với nhân, cũng như Ý thức, không phải như tướng của thức, cảnh của năm thức thân làm sở y, sở duyên
Tác giả: Hộ Pháp Bồ-tát, phụng chế dịch Phạn-Hán Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh | Ngoại đạo nêu ra đây cũng chỉ là trình sự diễn thấy rộng, nhận thức không khó theo thế lối tục không quan hệ với sự khế lý được luận ở đây. Nếu nói chỉ căn cứ theo cõi tương tự
Tác giả: Hộ Pháp Bồ-tát, phụng chế dịch Phạn-Hán Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh | Luận nói: Lại nói xứ thời quyết định như mộng. Nghĩa là như các sự nhận biết (cảm nhận) trong mộng tuy không có cảnh thật nhưng chung thừa nhận nó quyết định có
Tác giả: Hộ Pháp Bồ-tát, | phụng chế dịch Phạn-Hán Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh | Giáo pháp Đại thừa với tâm hợp hoằng dương chánh pháp làm gốc kiên trì giữ gìn giới luật, cứu độkhắp mọi phẩm loại chúng sinh hữu tình, ở khắp nơi, giúp họ ra khỏi khổ
Thiên Thân Bồ Tát tạo. Trần Chân Đế dịch. | Duy thức luận là cảnh giới sâu xa của chư Phật, không phải Nhị thừa, phàm phu biết được. Tuy nhiên, luận nầy trước sau nói rõ ba thứ “không”. Những gì là ba?
Tác Giả: Thế Thân Bồ-Tát tạo. Phụng chiếu dịch Phạn-Hán: Đời Đại Đường, Tam tạng Pháp sư Huyền Trang. | Khế Kinh nói: Tam giới duy tâm. Tâm, Ý, Thức, Liễu chỉ khác nhau tên gọi, còn nghĩa như nhau: Trong đây nói tâm là ý bao gồm cả tâm sở nên chỉ ngăn ngoại cảnh
Dịch Phạm-Hán: Đời nhà Trần, Tam Tạng Pháp Sư Chân Đế | Thức chuyển có hai thứ: Chuyển tạo thành chúng sinh. Chuyển tạo thành pháp. Tất cả Sở duyên không ngoài hai thứ nầy, hai thứ này thật ra không có, chỉ là Thức chuyển thành hai tướng đó mà thôi!
Tác Giả: Thiên Thân Bồ-tát | Dịch Phạn-Hán: Đời Hậu Nguỵ, Cù-đàm Bát-nhã-lưu-chi | Phàm tạo luận, đều có ba nghĩa. Những gì là ba: 1. Lập Nghĩa. 2. Dẫn chứng. 3. Ví dụ. Về Lập nghĩa, như Kệ nói: “Duy Thức không cảnh giới”
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân | Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang | Bồ-tát Hộ Pháp lực theo ba mươi bài tụng nầy làm ra luận Thành Duy thức. Trong ba mươi bài tụng nầy, hai mươi bôn bài tụng đầu nói rõ về Duy thức tướng
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Các vị Luận sư có thông lệ mỗi khi tạo Luận, mở đầu đều có lời quy kính Tam Bảo. Ðây cũng vậy, khi các Luận sư Thắng Thân, Hỏa Biện
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Quả chuyển y của địa vị tu tập thành được trước đó, tức là tướng trạng của cứu cánh vị này. Chữ “đây” trong bài tụng là chỉ hai quả chuyển y trước đó
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Bồ tát từ sau khi khởi lên kiến đạo trước kia rồi, còn muốn đoạn trừ hai chướng câu sanh, chứng đắc chuyển y
Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang | Việt dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu | Luận rằng: Nếu khi Bồ tát đối với cảnh sở duyên, trí không phân biệt, hoàn toàn không sở đắc, không chấp thủ các tướng hý luận