Chuyên đề triết học

  • Sự sống của Thiên Chúa

    Sự sống của Thiên Chúa

    18/02/2020 13:15

    "TỖNG LUẬN THẦN HỌC" | THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Về sự hiểu biết thuộc về các sinh vật, sau khi đã nghiên cứu sự tri thức và trí năng của Thiên Chúa.

  • Đơn tử luận như là siêu hình học

    Đơn tử luận như là siêu hình học

    18/02/2020 11:15

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Nhắc đến Leibniz, ta ngay lập tức nghĩ đến khái niệm đơn tử (monad) của ông. Với khái niệm này, Leibniz đã tìm cách giải quyết vấn đề do định nghĩa về bản thể của Descartes gây ra.

  • Lời tựa cho Phê phán lý tính thực hành

    Lời tựa cho Phê phán lý tính thực hành

    17/02/2020 20:00

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. || Tại sao tác phẩm Phê phán này có tên gọi đơn thuần là Phê phán lý tính thực hành chứ không phải là Phê phán lý tính thuần túy thực hành, mặc dù sự song hành với công trình Phê phán lý tính [thuần túy] tư biện có vẻ đòi hỏi nó phải mang tên gọi sau?

  • Triết học giáo dục và tiềm lực phê phán

    Triết học giáo dục và tiềm lực phê phán

    17/02/2020 13:08

    BÙI VĂN NAM SƠN | Triết học giáo dục, như có đề cập từ đầu, trong thực tế, là những triết học giáo dục, và cách ứng xử hợp lý ở đây có chăng là: tôn trọng, cởi mở, sẵn sàng lắng nghe, đón nhận và đối thoại với những triết thuyết, những truyền thống khác.

  • Tổng luận thần học: Sự sai lầm

    Tổng luận thần học: Sự sai lầm

    17/02/2020 12:08

    THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính || Cái gì ở trong sự vật, là sự thật của sự vật: nhưng cái gì được lãnh hội, là sự thật của trí năng, mà sự thật, bằng cách chủ yếu ở trong trí năng.

  • Những bài giảng về bản chất tôn giáo: Bài giảng thứ tám

    Những bài giảng về bản chất tôn giáo: Bài giảng thứ tám

    16/02/2020 20:41

    LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) || những người theo đạo Kitô đã nổi dậy để đặc biệt chống lại các vị thần của triết học đa thần giáo, và cụ thể là chống lại vị thần của phái khắc kỷ, phái Épicure, phái Aristote...

  • Khái niệm 'Sử luận' trong Sử học

    Khái niệm "Sử luận" trong Sử học

    16/02/2020 12:31

    HARRY RITTER | Đinh Hồng Phúc dịch || SỬ LUẬN (Anh: Historiography). 1. Lịch sử thành văn; lối viết sử. 2. Ngành nghiên cứu sự phát triển của sử học; lịch sử sử học như là một ngành học thuật tổng quát, hay lịch sử của sự diễn giải lịch sử về các

  • Bản thể trong triết học Descartes

    Bản thể trong triết học Descartes

    14/02/2020 16:09

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch || Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Triết học Descartes thực sự là một siêu hình học về bản thể, điều ta không nên bỏ qua trong những vấn đề nhận thức luận được thể hiện bởi cái Tôi tư duy. Đối với Descartes...

  • Phê phán lý tính thực hành và sự phản tư đạo đức học

    Phê phán lý tính thực hành và sự phản tư đạo đức học

    13/02/2020 23:32

    BÙI VĂN NAM SƠN || Phê phán lý tính thực hành có một vị trí đặc biệt trong toàn bộ triết học phê phán của Kant, và cần đặt nó vào trong mối quan hệ chung của cả một “thái dương hệ”, tức với toàn bộ các tác phẩm khác của Kant, nhất là các tác phẩm trực tiếp liên quan đến triết học thực hành, trước hết là với quyển Đặt cơ sở cho Siêu hình học về đức lý (1785) và quyển Siêu hình học về đức lý (1797).

  • Cái Tôi tư duy (Cogito) trong triết học Descartes

    Cái Tôi tư duy (Cogito) trong triết học Descartes

    13/02/2020 19:17

    JOHANNES HIRSCHBERGER (1900-1990) | Vũ Hoàng Lan Phương dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Trong Luận văn về Phương pháp (Discourse on Method/ Discours de la méthode), Descartes trình bày những hướng đi khác nhau mà ông dự định theo đuổi.

  • Hegel. Tiến trình của ý thức hướng đến cái Tuyệt đối

    Hegel. Tiến trình của ý thức hướng đến cái Tuyệt đối

    10/02/2020 09:35

    LESZEK KOŁAKOWSKI (1927-2009) | Nguyễn Thị Minh dịch | Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính || Hệ thống hùng vĩ của Hegel nhằm mục đích, trong số những điều khác, diễn giải bản chất của Tồn tại theo cách thức lấy đi tính bất tất của kết quả của nó trong khi..

  • Tư tưởng hay triết học và nội dung thực tiễn của cách đặt vấn đề đó trong việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam

    Tư tưởng hay triết học và nội dung thực tiễn của cách đặt vấn đề đó trong việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam

    07/02/2020 13:30

    TRẦN ĐÌNH HƯỢU (1927-1995) | Chúng tôi đã nghiên cứu bản báo cáo đề dẫn của Viện Triết học. Ý đồ ở đây khá rõ rệt: tìm những đặc điểm của chính đối tượng nghiên cứu mà gọi tên..

  • Hannah Arendt: Từ một cuộc phỏng vấn

    Hannah Arendt: Từ một cuộc phỏng vấn

    07/02/2020 08:05

    Khi viết Eichmann ở Jerusalem một trong những ý định chính của tôi là giải thiêng huyền thoại về sự vĩ đại của cái ác, của lực lượng ma quỷ, là tước đi sự ngưỡng mộ của người ta đối với những kẻ tàn ác lớn như Richard III.

  • Quyền con người có mang tính phổ quát?

    Quyền con người có mang tính phổ quát?

    07/02/2020 07:33

    SHASHI THAROOR | Nguyễn Huy Hoàng dịch || Ngay cả trong thế giới toàn cầu hóa của chúng ta, câu hỏi rằng liệu “quyền con người” về cơ bản có phải là một khái niệm của phương Tây

  • Tôn giáo và triết học Đức

    Tôn giáo và triết học Đức

    02/12/2019 10:28

    Philippe BÜTTGEN | Phạm Anh Tuấn dịch || Bắt đầu từ cuối thời kì Khai minh, triết học ở Đức đã trải qua giai đoạn có sự tuyên xưng đức tin, Trước mọi biện pháp của sự tuân phục giáo lí

  • Bom H

    Bom H

    18/11/2019 07:49

    BERTRAND RUSSELL | Nguyễn Hiến Lê dịch || Con người dễ quen với mọi tình trạng một cách đáng sợ. Khi người ta liệng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, khắp thế giới đều kinh hoảng”. Bây giờ đây, bom nguyên tử đã thành một vũ khí chiến thuật chẳng làm cho ai mất ngủ cả.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt