Chuyên đề triết học

  • Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh

    Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh

    03/04/2014 23:01

    Những kinh nghiệm gian lao của tuổi thơ đã giúp ông nhận chân nỗi thống khổ của dân nghèo và ông bắt đầu suy tư sâu sắc về nó. Ông nhận thấy cái thế giới mà ông đang sống đang phân rã ghê gớm và vì thế rất cần có những đổi thay quyết liệt.

  • Rousseau: Giáo dục 'tự nhiên' là gì?

    Rousseau: Giáo dục "tự nhiên" là gì?

    02/04/2014 23:10

    Émile hay về giáo dục sẽ thể hiện mọi quan tâm và chủ trương của Rousseau về nền giáo dục giảm thiểu tác hại của "xã hội văn minh" và mang con người trở về lại với những phẩm tính tự nhiên tốt đẹp vốn có. Giống như Khế ước xã hội và các bài Luận Văn nhằm phản kháng lại hoàn cảnh áp bức về chính tri, xã hội, Emile hay về giáo dục có tham vọng thay thế cho lối giáo dục khuôn thức cổ truyền đương thời

  • Trao đổi thư giữa Kojève và Trần Đức Thảo

    Trao đổi thư giữa Kojève và Trần Đức Thảo

    30/03/2014 13:52

    Đây là một cuộc trao đổi thư tuy lịch sự nhưng đồng thời cũng khá căng giữa Alexandre Kojève, tác giả quyển giáo trình về “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel, và Trần Đức Thảo, tác giả bài phê bình “Hiện tượng luận tinh thần của Hegel và nội dung thực chất của nó”

  • Dân trí và Dân khí

    Dân trí và Dân khí

    30/03/2014 13:20

    Bàn vấn đề dân khí, chúng ta cần phải thấm thía bài học của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Hồ Chí Minh, ba nhân vật lớn tiếp sức nhau chấn hưng dân khí nước ta để có thắng lợi ngày hôm nay.

  • Ludwig Feuerbach và quan niệm vô thần mới

    Ludwig Feuerbach và quan niệm vô thần mới

    29/03/2014 22:03

    Ngày nay người ta bắt đầu khám-phá ra tính-cách độc-đáo của Feuerbach, ít là trong phạm-vi triết-lý về tôn-giáo. Trong phạm-vi đó, ông chấm dứt được những suy-luận của Hegel, và cũng trong phạm-vi đó, Marx không có phê-bình gì được ông cả

  • Platon và việc thực hiện ý tưởng

    Platon và việc thực hiện ý tưởng

    29/03/2014 01:17

    Ý niệm mạnh hơn thực tại, vì nó định hình thực tại. Phẩm chất đích thực và viễn kiến có căn cứ là bảo bối cho mọi sự ứng xử. Đó là thông điệp then chốt nhất của ông dành cho hậu thế.

  • Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    Tuyên ngôn thứ nhất của chủ nghĩa siêu thực

    26/03/2014 00:28

    Chủ nghĩa Siêu thực, danh từ giống đực, cơ chế tự động của tâm lý thuần khiết được dùng để diễn đạt hoạt động đích thực của tư tưởng hoặc bằng ngôn từ, hoặc bằng chữ viết, hoặc bằng mọi cách thức khác. Được tư tưởng xui khiến, vắng mặt mọi sự kiểm soát của lý trí, ngoài mọi thành kiến mỹ học và đạo đức.

  • Nếu không còn ... 'thần tượng'?

    Nếu không còn ... "thần tượng"?

    24/03/2014 23:07

    Lời khuyên nào từ quan điểm triết học cho những người trót bị/được vào hào quang thần tượng, những ứng xử tối thiểu để họ không rơi vào cảnh ném ra ánh sáng, những sơn son thếp vàng không còn che nổi pho tượng đất?

  • Truyền thống triết học Ấn Độ

    Truyền thống triết học Ấn Độ

    24/03/2014 11:02

    Một trong những nhân tố thống nhất và làm cho các trường phái triết học nhích lại gần nhau là niềm tin cho rằng: tri thức triết học không phải là mục đích tự thân, mà nó chỉ là một phương tiện để chuyển hóa nội tâm nhằm đạt tới giải thoát tức mukti hay nirvana (Niết bàn)

  • Rousseau: Copernicus trong giáo dục

    Rousseau: Copernicus trong giáo dục

    23/03/2014 22:56

    BÙI VĂN NAM SƠN | Không có sự thay đổi nào giàu tính cách mạng hơn thế. Giống như Copernicus đã phá hủy vũ trụ học Trung cổ, Rousseau đã đặt dấu chấm hết cho các quan niệm cổ truyền về trẻ em, bằng cách cho thấy rằng trẻ em là một tạo vật

  • Dịch học Việt Nam cuối đời Nguyễn

    Dịch học Việt Nam cuối đời Nguyễn

    21/03/2014 11:45

    Bài tham luận này chỉ là bước đầu tìm hiểu Dịch học Việt Nam từ góc độ đối chiếu, văn bản, và lịch sử. Trước tiên, tôi khái quát về Dịch học Việt Nam từ khi Kinh Dịch được du nhập vào Việt Nam đầu đời Nguyễn (1802–1945), đồng thời giới thiệu vài học giả tiêu biểu cùng tác phẩm của họ, và nêu các đặc điểm của Dịch học Việt Nam.

  • Báo cáo (II) về cuốn Recherches sur l'origine du langage et de la conscience

    Báo cáo (II) về cuốn Recherches sur l'origine du langage et de la conscience

    13/03/2014 21:48

    Bản cách là cấu trúc tập trung của năng lượng tâm thần. Năng lượng tâm thần là xuất phát từ những tiếng gọi lẫn nhau trong xã hội, do đấy thì bản cách là phản ánh toàn diện những quan hệ xã hội đứng về phương diện một cá nhân hay một tập đoàn xã hội, theo quá trình xây dựng tính xã hội của cá nhân ấy hay tập đoàn ấy

  • J. J. Rousseau: tự do, giao mà không mất

    J. J. Rousseau: tự do, giao mà không mất

    12/03/2014 20:49

    BÙI VĂN NAM SƠN | Giấc mơ của Rousseau là một đời sống cộng đồng thân mật, trong suốt, dễ kiểm soát và không có sự phân quyền như nơi Locke và Montesquieu. Nhưng, "cộng đồng" khác với "xã hội". Nền dân chủ hiện đại, khổ thay, luôn có xu

  • Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    Văn chương trong viễn tượng hậu-siêu hình học

    11/03/2014 20:54

    Với Feyerabend, ta không cần đến giả định về một thế giới đã hoàn tất hay một thực tại nhất phiến, bởi tuyệt nhiên không hề có một hiện thực tuyệt đối tách rời với mọi hệ quy chiếu. Ông nhắc nhở ta rằng “mọi khoa học đều thoạt đầu là những “nghệ thuật” trước khi chúng mất đi tính chất sáng tạo trước tính khách quan vô-ý thức. Và “cả nghệ thuật lẫn khoa học đều không biết đến ..

  • Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

    Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

    11/03/2014 09:14

    BÙI VĂN NAM SƠN || Những tư tưởng mới của "thế kỷ ánh sáng" hầu hết bắt nguồn từ nước Anh với Francis Bacon và John Locke . Nhưng, cuộc đấu tranh cho tư tưởng khai minh ấy lại diễn ra quyết liệt ở Pháp, do các thế lực bảo thủ rất mạnh. Giá

  • Đạo, Học và Chính trị trong học thuyết nhân văn Nho giáo cổ điển

    Đạo, Học và Chính trị trong học thuyết nhân văn Nho giáo cổ điển

    10/03/2014 14:56

    Sự khó khăn trong việc đạt đến một hiểu biết mang tính chất phân tích về chủ nghĩa nhân văn Nho giáo, một trong những truyền thống phức tạp nhất và có ảnh hưởng lớn nhất vẫn tiếp tục tồn tại tại Đông Á, chủ yếu là do các lĩnh vực quan tâm căn bản của Khổng Tử

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt