Chuyên đề triết học

  • Hùng vương với ý thức dân tộc

    Hùng vương với ý thức dân tộc

    01/05/2013 08:54

    Ở quá khứ một gia tài những vinh quang và tiếc nhớ để san sẻ. Ở tương lai một chương trình tương tự để thực hiện. Đã cùng nhau đau khổ, sung sướng, hy vọng, đấy còn hơn là những biên giới thương chính chung và những biên giới theo kế hoạch chiến lược, chiến thuật. Đấy là cái gì để cho người ta thông cảm với nhau mặc dù có những phức tạp về chủng tộc và ngôn ngữ khác nhau.

  • Văn hóa cổ và văn hóa thời hiện đại

    Văn hóa cổ và văn hóa thời hiện đại

    30/04/2013 22:19

    Những lý thuyết đạo đức lý tưởng cao vời vợi không ngăn chặn nổi con người chớ sống một đời sống gần như hoàn toàn vô giá trị đạo đức. Những yêu cầu to lớn quá cỡ chứa đựng tràn ngập trong các lý thuyết về nhà nước, nghệ thuật, trong các sở thích ưu tiên, nhưng không ai có thể thực hiện nổi, thậm chí niềm cảm hứng về các yêu cầu này cũng biến mất từ hàng thế kỷ nay.

  • Triết thuyết Nyàya

    Triết thuyết Nyàya

    30/04/2013 18:49

    Triết học Đông phương. Trên quan điểm siêu hình, Nyàya là một học phái (darsùana) với đầy đủ những luận thuyết về bản thể và thực tại. Nhưng trên phương diện luận lý, nó là một hệ thống pháp thức suy luận được chấp nhận gần như phổ biến đối với tư tưởng triết học Ấn Độ. Nếu không xét đến tính cách dị biệt của triết lý, danh từ Nyàya được chấp nhận trên toàn thể như là căn cơ và pháp thức suy luận, mà chính ngay cả hậu kỳ Phật giáo cũng chấp nhận một cách tự nhiên.

  • Phê phán năng lực phán đoán [Lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất]

    Phê phán năng lực phán đoán [Lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất]

    30/04/2013 18:14

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch || Ta có thể gọi lý tính thuần túy là quan năng nhận thức từ các nguyên tắc tiên nghiệm, và việc nghiên cứu nói chung về khả thể và các ranh giới của nó là Phê phán lý tính thuần túy.

  • Số phận di cảo của triết gia lữ hành Trần Đức Thảo

    Số phận di cảo của triết gia lữ hành Trần Đức Thảo

    30/04/2013 17:51

    Trong di cảo của GS Thảo, có rất nhiều tập giáo trình, chuyên luận có chức năng phục vụ học đường. Thứ hai, NXB đã từng xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng của GS Thảo, cuốn “Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng” và “Sự hình thành con người”. Đó là hai cuốn GS Thảo viết bằng tiếng Pháp, lâu nay được dịch ra nhiều thứ tiếng, chỉ phục vụ độc giả nước ngoài, sau bao năm lưu lạc, năm 2002 mới được Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn tổ chức dịch sang tiếng Việt.

  • Đạo đức học diễn ngôn

    Đạo đức học diễn ngôn

    30/04/2013 11:21

    Bây giờ, nếu tôi nói: “hôm nay, tôi sẽ không nói một lời nào cả!”, ắt có người nghĩ chắc có điều gì xảy ra! Thưa không, chẳng có gì xảy ra hết! Tôi chỉ muốn cho thấy sự tự mâu thuẫn của lời nói ấy. Khi tôi nói, tức là tôi đang làm một điều gì đó qua việc nói. Khi nói: “Xin quý vị lưu ý…”, tôi đưa ra một đề nghị, một yêu cầu v.v… Vậy, bên cạnh “nội dung mệnh đề”, còn có phương diện khác

  • Tiếp sau chủ nghĩa bảo thủ mới

    Tiếp sau chủ nghĩa bảo thủ mới

    30/04/2013 10:24

    Chủ nghĩa bảo thủ mới, bất kể nguồn gốc phức tạp của nó, gắn bó chặt chẽ với những khái niệm như sự thay đổi chế độ mang tính cưỡng bức, chủ nghĩa đơn phương và quyền bá chủ kiểu Hoa Kỳ. Hiện nay, điều cần thiết là những lý tưởng mới, trừ lý tưởng bảo thủ mới hay duy thực, để làm thế nào để Hoa Kỳ liên hệ được với phần còn lại của thế giới - những lý tưởng vẫn hàm chứa niềm tin bảo thủ mới về tính phổ quát của nhân quyền, nhưng không còn những ảo tưởng về hiệu quả của sức mạnh và quyền bá chủ của Hoa Kỳ có thể đem lại những mục đích như vậy

  • Triết học nước Pháp [phần 01]

    Triết học nước Pháp [phần 01]

    30/04/2013 10:08

    Địa vị nước Pháp trong sự tiến hóa của triết học đời nay thực là rõ ràng lắm: nước Pháp là nước có cái công khởi xướng rất to. Các nước khác không phải là không có những nhà triết học đại tài; nhưng không đâu có cái mạch triết học đều đặn liên tiếp bằng ở nước Pháp vậy. Các nước khác hoặc nghiên cứu một cái lý tưởng nào sâu hơn, hoặc kết cấu bằng cái tài liệu nào khéo hơn, hoặc phát đạt một cái phương pháp nào mạnh hơn; nhưng thường thường cái lý tưởng ấy, cái tài liệu ấy, cái phương pháp ấy là tự nước Pháp đem lại vậy.

  • Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa

    Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa

    30/04/2013 09:50

    PHAN CHÂU TRINH || Từ khi tôi biết cái học mới đến bây giờ, thì trong trí tôi bực tức, ngẫm nghĩ lấy làm lạ quá. Lạ vì trong xứ Á Đông này có bốn nước đồng văn, mà đều sùng bái cái chính thể quân chủ, đều sùng thượng Nho Giáo. Vậy làm sao mà từ hồi

  • Phản tư về những chiều hướng triết học hiện đại

    Phản tư về những chiều hướng triết học hiện đại

    29/04/2013 23:23

    TRẦN VĂN ĐOÀN | Trong chương này, chúng tôi tóm lược chiều hướng của các nền triết học hiện đại, mục đích không phải để giới thiệu, song để minh xác một cách gián tiếp sự hiện hữu của một nền Việt triết. Như chúng tôi sẽ trình bày sau đây, triết học không tự hạn hẹp vào một lối nhìn,

  • Triết học trong hệ thống giáo dục đại học

    Triết học trong hệ thống giáo dục đại học

    29/04/2013 23:09

    Trong những năm gần đây, một lần nữa người ta lại bàn luận sôi nổi về vấn đề: các bộ môn khoa học nhân văn, cụ thể là triết học, có cần cho những chuyên gia về các khoa học tự nhiên và các khoa học kỹ thuật hay không? Nếu không cần thì liệu có nhất thiết phải loại bỏ triết học ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường đại học hay không? Quan điểm này đã được thể hiện ở việc thay thế môn thi đầu vào nghiên cứu sinh là triết học bằng môn lịch sử khoa học và triết học về khoa học.

  • Bộ quy tắc nghiên cứu sự kiện xã hội của Émille Durkheim

    Bộ quy tắc nghiên cứu sự kiện xã hội của Émille Durkheim

    26/04/2013 21:46

    ĐINH HỒNG PHÚC | Nhà triết học và xã hội học người Pháp Émille Durkheim (1858-1917) được mặc nhiên thừa nhận là “người cha sáng lập” của ngành xã hội học. Sự nghiệp của ông là “một cố gắng to lớn về mặt học thuyết giúp cho xã hội học cùng lúc thoát khỏi thần học lẫn triết học và chính trị”,

  • Tư tưởng đổi thay số phận

    Tư tưởng đổi thay số phận

    26/04/2013 21:26

    Có lẽ bạn ngán triết học vì nó khô khan, khó hiểu? Bạn ngại triết học vì nó thường tỏ ra áp đặt, giáo điều? Bạn xem thường triết học vì nó mông lung, vô bổ? Xin bạn hãy bình tâm một chút! Họp nhân viên lại, liệu kiến thức chuyên môn đơn thuần có đủ để giúp bạn “động viên” được họ?

  • Hãy dám biết!

    Hãy dám biết!

    26/04/2013 21:24

    “Khẩu hiệu” của sự khai minh là gì? Immanuel Kant (1724 – 1804) hô lên bằng… tiếng Latinh: “Sapere aude!”, “Hãy dám biết!” Phải có gan như thế mới thoát ra được vòng tù hãm của đời thường....

  • Al-Ghazali: từ nhà triết học đến nhà xúc cảm thần bí

    Al-Ghazali: từ nhà triết học đến nhà xúc cảm thần bí

    26/04/2013 21:20

    Tất cả cuộc đời của al-Ghazālī dường như bị chi phối bởi ý chí quyết trả lại cho đức tin của người Hồi giáo tính thuần khiết và sức mạnh nguyên thủy của đạo ấy.

  • Soloviev - người khải thị

    Soloviev - người khải thị

    26/04/2013 21:09

    PHẠM VĨNH CƯ | Nhận Giải thưởng Văn hoá Phan Châu Trinh với tác phẩm dịch “Siêu lý tình yêu” dày gần 1.000 trang khổ lớn, gồm những bài viết của nhà triết học nổi tiếng người Nga Vladimir Soloviev (1853 - 1900), dịch giả Phạm Vĩnh Cư đã có

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt