Thuyết Duy tâm Đức

  • Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)

    Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 3)

    20/09/2013 08:33

    sự tự do của ý chí chỉ là sự tùy tiện vốn bao hàm hai phương diện: một mặt, là sự phản tư tự do trừu tượng hóa khỏi mọi sự, và, mặt khác, là sự lệ thuộc vào một nội dung hay một chất liệu được mang lại từ bên trong hay từ bên ngoài.

  • Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 2)

    Các nguyên lý của triết học pháp quyền (kỳ 2)

    08/09/2013 22:10

    Khoa học-pháp quyền là một bộ phận của triết học. Vì thế, nó có nhiệm vụ phải phát triển Ý niệm – như là lý tính của một đối tượng - từ Khái niệm, hay, cũng đồng nghĩa như thế, phải quan sát sự phát triển nội tại riêng biệt của bản thân Sự việc.

  • Trí tưởng tượng và lý tính thực hành

    Trí tưởng tượng và lý tính thực hành

    30/08/2013 21:41

    Tôi vẫn nghĩ rằng ta có thể tìm ra một sự nối kết chủ động tích cực giữa trí tưởng tượng và lý tính thực hành, và sự nối kết này có ý nghĩa không những cho triết học lịch sử của ông mà còn cho một thứ triết học có thể được chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn có tính thực hành mà tôi gọi là Đức hạnh và Pháp quyền

  • Bước ngoặt ngữ nghĩa học của Kant

    Bước ngoặt ngữ nghĩa học của Kant

    26/08/2013 11:56

    Trong những mục đầu của bài viết này, tôi tái dựng lại dự án phê phán về lý tính thuần túy thực hành của Kant bằng cách chỉ ra rằng khi lần đầu tiên phát biểu nó trong Phê phán lý tính thuần túy (1781) mục đích của ông là làm sáng tỏ những điều kiện dưới đó các vấn đề của lý tính lý thuyết thuần túy có thể giải quyết được.

  • Triết học của Kant [phần 2]

    Triết học của Kant [phần 2]

    08/05/2013 10:46

    Con người bởi có lý trí nên không chịu dừng bước trước những hiểu biết nửa chừng. Cảm quan được giúp sức bởi những thể tiên nghiệm (formes a priori) và bởi những phạm trù của tri năng (catégories de l'entendement) đã đem lại cho con người những hiểu biết về hiện tượng.

  • Triết học của Kant [phần 1]

    Triết học của Kant [phần 1]

    07/05/2013 21:37

    Khi Kant bắt đầu giảng dạy tại đại học Konigsberg thì triết học Tây phương đang bị chi phối bởi hai trào lưu tư tưởng chính: một bên là những đề án có tính cách quyết đoán của Leibniz và Wolf, bên kia là những tác phẩm thiên về hoài nghi chủ nghĩa của David Hume. Những người thuộc phe quyết đoán tin rằng có đủ chứng cớ để chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế, sự bất diệt của linh hồn, tính tự do của con người.

  • Các nguyên lý của triết học pháp quyền [Lời tựa]

    Các nguyên lý của triết học pháp quyền [Lời tựa]

    06/05/2013 22:30

    Việc bộ Cương yếu này được in và, như thế, được xuất hiện trước cử tọa rộng rãi, đã cho tôi cơ hội làm rõ hơn một số Nhận xét mà mục đích hàng đầu là bình luận ngắn gọn về một số quan niệm gần gũi hoặc khác biệt với các quan niệm của tôi, về những hệ luận xa hơn của lập luận của tôi và về nhiều vấn đề khác ắt sẽ chỉ có thể minh giải thực sự trong bản thân các bài giảng.

  • 'Các nguyên lý của triết học pháp quyền': từ pháp quyền tự nhiên-lý tính đến pháp quyền tự nhiên-tư biện

    "Các nguyên lý của triết học pháp quyền": từ pháp quyền tự nhiên-lý tính đến pháp quyền tự nhiên-tư biện

    02/05/2013 15:42

    Triết học pháp quyền” là tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề: “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” (Grundlinien der Philosophie des Rechts) và “Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước” (Naturrecht und Staatswissenschaft im Grundrisse) của Hegel sau khi tác giả của nó đã qua đời

  • Hegel những năm tháng cuồng nhiệt trong chung cư triết nhân

    Hegel những năm tháng cuồng nhiệt trong chung cư triết nhân

    30/04/2013 22:39

    Những năm đầu, Hegel cũng chỉ loẹt quẹt vô định hướng trong triết học, đọc đây một tí kia một chút, lúc thì Kant, lúc lại Platon, xong lại nhẩy sang Schiller hay Montesquieu. Đến lúc chủng viện thành lập hội độc giả Kant, thì anh xin lỗi và bảo mình đang bận nghiên cứu về Rousseau. Anh tuyên bố thích những triết lý thực tế về cuộc sống của Rousseau hơn thứ lý thuyết siêu hình học bụi bặm cũng như chán việc bám khư khư một cách cằn cỗi và lý thuyết vào những khái niệm trong các tác phẩm của Kant

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt