Chuyên đề triết học

  • “Trò chơi ngôn ngữ” trong Wittgenstein  và luận đề “Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại” của Martin Heidegger

    “Trò chơi ngôn ngữ” trong Wittgenstein và luận đề “Ngôn ngữ là ngôi nhà của tồn tại” của Martin Heidegger

    05/07/2015 23:20

    Bài viết dưới đây của tác giả Bùi Văn Nam Sơn nguyên là lá thư ông trả lời cho một học giả về ba vấn đề: 1) trò chơi ngôn ngữ trong Wittgenstein; 2) câu nói của Heidegger: “ngôn ngữ là ngôi nhà của Tồn tại”, và 3) tại sao tác giả không dùng chữ “hữu thể” như mọi người đã dùng để dịch chữ Sein/Being của Martin Heidegger.

  • Trách nhiệm với tự nhiên? Hans Jonas và đạo đức học môi trường

    Trách nhiệm với tự nhiên? Hans Jonas và đạo đức học môi trường

    01/07/2015 12:25

    "Hãy hành động sao cho những ảnh hưởng trong hành động của bạn phù hợp với việc duy trì đời sống đích thực liên tục trên trái đất”

  • Lại ... Locke!

    Lại ... Locke!

    30/06/2015 21:11

    Do đâu quyền lực được xem như chính đáng? Locke trả lời: từ sự tin cậy của người dân. Sự tin cậy đó cắt nghĩa tại sao con người từ bỏ tình trạng hoang dã ban sơ để lập nên một uy quyền chính trị mà ngày nay ta gọi là nhà nước.

  • Một vài hồi ức về Bài giảng tư tưởng phương Đông của thầy Hượu

    Một vài hồi ức về Bài giảng tư tưởng phương Đông của thầy Hượu

    28/06/2015 22:59

    Tập sách “Các bài giảng về tư tưởng phương Đông” càng thêm những tài liệu minh chứng về đóng góp đáng kể và đáng giá của học giả Trần Đình Hượu vào việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng vùng Đông Á, lịch sử tư tưởng Việt Nam, nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam từ góc độ lịch sử tư tưởng.

  • Chomin - Rousseau của phương Đông

    Chomin - Rousseau của phương Đông

    28/06/2015 22:36

    Lời nhắn nhủ cuối cùng của Chomin có lẽ như sau: ông nói với “những ai đang ấp ủ một tham vọng lớn lao ở dân tộc” để nhắc nhở họ đến yêu cầu thiết yếu phải “tạo ra dư luận”. Chìa khóa của mọi việc là ở chỗ đó.

  • Các kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh lớp Một

    Các kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh lớp Một

    28/06/2015 22:16

    Đối với học sinh lớp Một, học đọc, học các kĩ năng cơ bản của toán, và học viết các con số là mối ưu tiên hàng đầu. Nhưng trong số các kĩ năng cơ bản mà học sinh phải học thì tư duy phản biện là kĩ năng quan trọng nhất

  • 'Biết mấy dòng thơm mở giữa đường...'

    "Biết mấy dòng thơm mở giữa đường..."

    24/06/2015 20:02

    Bản chất của thực tại tự xuất hiện ra, vừa khai mở, vừa giấu mình, khiến ta phải tập làm quen với sự tương tác giữa ánh sáng và bóng tối, giữa vùng được khai quang và vùng bị che phủ.

  • Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

    Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

    24/06/2015 19:49

    Bí mật đau đớn của thần linh và vua chúa là: con người là tự do. Họ tự do, Egiste ạ! (...) Một khi sự tự do bùng cháy trong tâm hồn con người thì không thần linh nào còn có thể chống lại họ

  • Chỗ đứng của triết học trong chương trình giáo dục phổ thông tại Pháp

    Chỗ đứng của triết học trong chương trình giáo dục phổ thông tại Pháp

    24/06/2015 17:35

    Sáng thứ tư, ngày 18/06/2015, 684.734 thí sinh lớp 12 trên toàn nước Pháp bước vào ngày thi môn triết, môn thi truyền thống đầu tiên trong kỳ thi tú tài hàng năm và là “môn vua” trong các môn mà học sinh phải thi.

  • Triết hiện sinh: 'Tiến lên để sống!'

    Triết hiện sinh: "Tiến lên để sống!"

    24/06/2015 02:21

    "Tiến lên để sống" là dũng cảm đề ra những dư phóng cho tương lai, với ý thức đầy đủ về hoàn cảnh giới hạn về nhiều mặt của chính mình cùng với trách nhiệm phải gánh vác trước tha nhân và cộng đồng, tức, thật sự sống "hiện sinh", hoặc buông xuôi, mê muội, vô ý thức.

  • Quy tắc của nghệ thuật

    Quy tắc của nghệ thuật

    22/06/2015 10:24

    Cuộc cách mạng tượng trưng qua đó các nghệ sĩ được giải phóng khỏi yêu cầu tư sản bằng việc từ chối thừa nhận bất kỳ bậc thầy nào ngoài nghệ thuật của chính họ có hiệu quả là làm biến mất thị trường. Họ quả thực không thể chiến thắng người “tư sản” trong cuộc chiến làm chủ ý nghĩa và chức năng của hoạt động nghệ thuật

  • Một cái quan niệm mới về đời người

    Một cái quan niệm mới về đời người

    18/05/2015 21:22

    "Cái quan niệm về đời người", nói tắt bằng chữ nho, tức là "nhân sinh quan". Theo thói thường của nhà triết học, bao giờ nói về nhân sinh quan, cũng phải nói đến vũ trụ quan cả. Bởi vì hai cái nó quan hệ với nhau mật thiết lắm, chẳng đả động đến vũ trụ quan thì chẳng khi nào nẩy ra cái nhân sinh quan cho đầy đủ được. Huống chi, nếu mình có một cái nhân sinh quan mới

  • Bịt mắt bắt dê

    Bịt mắt bắt dê

    03/05/2015 20:14

    Trò chơi “bịt mắt bắt dê” không mất đi cùng với tuổi thơ! Khi lớn lên, thay vì chịu bịt mắt bằng mảnh vải để vui đùa, ta lại tự nguyện để cho những định kiến và những niềm xác tín chắc nịch làm cho mình… có mắt như mù.

  • Lưỡi không xương ...

    Lưỡi không xương ...

    03/05/2015 20:06

    Tư duy của chúng ta gắn liền với việc sử dụng ngôn ngữ. Vì thế, hầu như rất khó thoát khỏi những ảo tượng và những chiếc bẫy rập có nguồn gốc sâu xa trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.

  • Người gác cổng thiên đàng

    Người gác cổng thiên đàng

    03/04/2015 10:18

    Triết thuyết dụng hành không tra hỏi về những "sự thiện tối cao" hay những nguyên lý phổ quát, mà về sự khả biến của thế giới, về tính chất diễn trình của nó. Thế giới là "đề án", là "thử nghiệm", nên chìa khóa của sự tiến bộ không nằm trong quá khứ hay trong các giá trị cao xa như thói quen của triết học, mà trong việc thẩm định thực trạng.

  • 'Lý tính lịch sử' của Dilthey và ý nghĩa gợi mở của nó ngày nay

    "Lý tính lịch sử" của Dilthey và ý nghĩa gợi mở của nó ngày nay

    14/03/2015 22:23

    Nửa sau thế kỷ XIX, thông qua việc phê phán theo kiểu Kant đối với “lý tính lịch sử”, Dilthey muốn cung cấp cơ sở nhận thức luận cho khoa học tinh thần nhằm giải quyết xung đột giữa trường phái lịch sử và lý luận trừu tượng.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt