IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Tôi gọi môn khoa học bàn về tất cả các nguyên tắc của cảm năng một cách tiên nghiệm là CẢM NĂNG HỌC SIÊU NGHIỆM.
Có bốn cái mà tôi cho là quan trọng. Cái thứ nhất có lẽ là sức khỏe. Cái thứ nhì là có đủ phương tiện để khỏi thiếu thốn. Cái thứ ba là sự giao hảo với mọi người khác. Cái thứ tư là sự thành công trong công việc.
VƯƠNG KIỆT - TRƯƠNG HỮU NGHỊ | VŨ HUY VĨ dịch || Luận thuyết “phục hưng Nho học” từng gây xôn xao một thời. Thời điểm ra đời của luận thuyết này có thể truy ngược lên từ cuộc luận chiến văn hóa Đông Tây thời kì Ngũ Tứ.
Theo nghĩa rộng, lỗi hệ thống không gì khác hơn là những sai lầm tiêu biểu khi ta không hiểu và đi ngược lại tư duy hệ thống! Lỗi trong hệ thống là lỗi cục bộ, có thể khắc phục được. Còn lỗi hệ thống thì đòi ta phải… thay đổi tư duy.
Có ba ý niệm căn bản đặc trưng cho duy tâm luận hiện đại: độc nhất tính của tinh thần, ý niệm về định luật khách quan, và thừa nhận rằng có một sắc thái sáng tạo trong nhận thức. Những phần tử của trào lưu này chú mục một cách tinh nhuệ đặc biệt ...
Sự thống nhất với Chúa Christ đang tôn cao trong ý nghĩ thầm kín, an ủi trong đau khổ, làm yên lòng và trao trái tim đã mở ra trước tình yêu của con người cho tất cả những cái vĩ đại, cao thượng không phải vì hám danh, không phải vì khát vọng vươn tới niềm vinh quang, mà chỉ vì Chúa Christ.
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ | Người phương Tây họ tùy theo tính chấp của con người mà bắt chước nhiều sự thực của tạo hóa, lấy chỗ sở đắc để di dưỡng tính tình, mà quy về đạo đức. Cho nên người dân cũng được nhiều thành tựu
PHẠM ĐÌNH NGHIỆM | Ngụy biện có rất nhiều kiểu khác nhau. Sự phân loại ngụy biện đầu tiên được Aristote tiến hành. Ông chỉ ra 13 loại ngụy biện, hay nói chung là sai lầm logic, khác nhau. Các nhà logic học về sau này xác định thêm hàng chục loại
Nhà sử học sẽ phải chấp nhận rằng, nếu ông ta có thể thoát ra khỏi những ảnh hưởng của cấu trúc tinh thần của mình bằng cách phân tích những ảnh hưởng của một xã hội nhất định trong đó mình đang sống đối với tinh thần ấy
“Nhân loại có được phép tự sát tập thể hay không?” Đây không phải là một câu hỏi vớ vẩn hay để gây “sốc” cho vui. Nó đang trở thành một tra vấn hết sức nghiêm chỉnh và nghiêm trọng ở cấp độ đạo đức học và triết học.
DONALD HOLZMAN || Đối với Khổng Tử, chữ hiếu là nền tảng triết lý của ông, nhưng các ý kiến của ông cho thấy rằng, đối với ông, đức tính này phải vượt lên trên sự hợp lý thông thường và phải được coi là một cái gì bất khả xâm phạm.
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch
nhà trường trước hết là một định chế xã hội, là hình thức đời sống cộng đồng hiệu quả nhất để giúp học sinh thừa hưởng di sản của giống nòi". Trong xã hội hiện đại, nhà trường, bên cạnh gia đình và các loại hội đoàn...
Nhiều phong trào khác nhau được bao gồm dưới đầu đề tổng quát này: triết học của Russell, tân thực chứng luận, và duy vật biện chứng. Các hệ thống này có thể là không quan trọng lắm, theo quan điểm triết học hạn hẹp, nhưng chúng gây ảnh hưởng trên một phạm vi rộng lớn hơn bất cứ một trào lưu triết học nào khác.
Một gam kinh nghiệm tốt hơn một tấn lý thuyết, đơn giản chỉ vì lý thuyết chỉ có ý nghĩa sống động và kiểm tra được ở trong kinh nghiệm. Kinh nghiệm, dù khiêm tốn nhất, cũng có thể sản sinh và chống đỡ cho lý thuyết, còn lý thuyết mà không liên hệ với kinh nghiệm thì không thể xác định và nắm bắt như là lý thuyết.
Nếu Nho giáo chỉ là một tôn giáo cụ thể, vấn đề sẽ không có nhiều chỗ để suy xét. Nhưng nếu nhìn đó là một hình thức tôn giáo Đông Á, một cung cách tín ngưỡng, một xu hướng tâm linh, thì ảnh hưởng của Nho giáo chưa phải là đã hết.