Chuyên đề triết học

  • Ngôi nhà hay là thế giới lật ngược

    Ngôi nhà hay là thế giới lật ngược

    06/05/2013 22:50

    Vốn là thế giới vi mô được tổ chức theo cùng những phạm trù đối lập trong vũ trụ, ngôi nhà có một mối quan hệ tương đồng với phần còn lại của vũ trụ ; nhưng, xét từ một góc độ khác, thế giới ngôi nhà nói chung có một mối quan hệ đối lập với phần còn lại của thế giới

  • Bước ngoặt tinh thần trong triết học

    Bước ngoặt tinh thần trong triết học

    06/05/2013 20:21

    Thời kỳ Khai sáng có thể được nhìn nhận như là một cuộc cách mạng văn hoá, một lý tưởng về cộng đồng nhân loại chưa được nhận thức một cách đầy đủ, hay một đặc trưng trí lực kiểu hiện đại lan toả toàn thế giới. Trọng tâm của bài viết này nói về trí lực thời kỳ Khai sáng, một hệ tư tưởng có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới.

  • Một “giả thiết làm việc” trong quá trình nghiền ngẫm về lịch trình tư tưởng dân tộc

    Một “giả thiết làm việc” trong quá trình nghiền ngẫm về lịch trình tư tưởng dân tộc

    05/05/2013 17:28

    Tôi nghĩ rằng chúng ta có thể viết lịch sử tư tưởng trước khái luận tư tưởng, với điều kiện là phải có những giả thiết để khái quát những đặc tính của tư tưởng dân tộc. Cố nhiên đó cũng chỉ là giả thiết mà người ta gọi là “giả thiết để làm việc”, chúng có thể được xác nhận hay bị gạt bỏ trong quá trình biên soạn.

  • Triết học nước Pháp [phần 03]

    Triết học nước Pháp [phần 03]

    05/05/2013 10:53

    Ông Claude Bernard có làm một bộ sách đề là “Thực nghiệm Y học tổng quát luận” (Introduction à la médecine expérimentale): sách ấy đối với các khoa học thực nghiệm cái giá trị cũng chẳng kém gì sách “Phương pháp luận” (Discours de la méthode) của ông Descartes đối với các khoa học thuần lý vậy.

  • Tín ngưỡng của tôi

    Tín ngưỡng của tôi

    05/05/2013 10:38

    Học thuyết của Kitô, cũng như mọi học thuyết tôn giáo, bao gồm hai bình diện: 1) học thuyết về cuộc sống của con người – về việc mỗi một con người riêng lẻ cần phải sống thế nào và tất cả mọi người phải sống với nhau thế nào – đạo đức học, và 2) giải thích, vì sao loài người cần phải sống như thế, chứ không phải một cách khác – siêu hình học.

  • Không thể có UNESCO nếu không có triết học

    Không thể có UNESCO nếu không có triết học

    04/05/2013 23:39

    SANDRO CHIA | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || UNESCO luôn được gắn liền với triết học, nhưng không phải triết học tư biện hay chuẩn tắc, mà là sự truy vấn mang tính phê phán cho phép nó mang lại ý nghĩa cho đời sống và cho hành động trong bối cảnh quốc tế.

  • Phê phán năng lực phán đoán [Lời dẫn nhập]

    Phê phán năng lực phán đoán [Lời dẫn nhập]

    04/05/2013 23:03

    IMMANUEL KANT (1724-1804) | BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Trong chừng mực triết học được xem là chứa đựng các nguyên tắc cho nhận thức thuần lý về những sự vật thông qua các khái niệm (chứ không phải như môn lôgíc học chỉ đơn thuần

  • Lôgíc biện chứng như là động lực phổ biến của thời gian hóa

    Lôgíc biện chứng như là động lực phổ biến của thời gian hóa

    03/05/2013 23:25

    Aristoteles định nghĩa thời gian là số vận động theo trình tự trước sau. Từ đó suy ra rằng khoảnh khắc mà số vận động này được xác định bằng kim đồng hồ tự nó biểu hiện như là một giới hạn tách bạch quá khứ với tương lai, và đồng thời nối kết chúng một cách thụ động bằng tính liên tục đơn thuần sao cho cái khoảnh khắc này vẫn còn bất động trong trạng thái tức thời như một điểm của nó.

  • Tương lai của triết học

    Tương lai của triết học

    03/05/2013 23:03

    Có một số bằng chứng cho thấy số người quan tâm đến triết học đã không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Sự ra đời của thể loại truyện kể triết học và trên hết sự thành công của những cuốn tiểu thuyết của Jostein Gaarder đã cho thấy rằng phần lớn người ta không xem triết học là một công việc đang tàn lụi.

  • Có cần đến thế giới không tưởng hay không?

    Có cần đến thế giới không tưởng hay không?

    03/05/2013 22:39

    Xã hội không tưởng là một xứ sở tưởng tượng, do Thomas More hư cấu và miêu tả trong cuốn Utopia (1516) của ông. Đó là một xã hội khác hẳn xã hội của chúng ta, một thế giới về mọi mặt ưu việt hơn thế giới thực tại. Khái niệm ấy bây giờ xem chừng đã lỗi thời vì tư tưởng không tưởng ngày nay bị ngờ là có khuynh hướng chuyên chế.

  • Triết học nước Pháp [phần 02]

    Triết học nước Pháp [phần 02]

    03/05/2013 08:55

    Ngày nay trong triết học giới mới bắt đầu biến đến cái công nghiệp của ông Lạp Mã Khắc (Lamarck, 1744-1829). Ông là một nhà bác vật, lại kiêm một nhà triết học nữa; chính ông là người khởi xướng ra cái tiến hóa thuyết (théorie de l’évolution). Chính ông là người trước nhất đã sáng nghĩ ra cùng sùy diễn đến cùng cái lý tưởng rằng các giống sinh vật thực là bởi giống nọ biến hóa mà thành ra giống kia vậy.

  • Chỉ bán phở mới là quán phở?

    Chỉ bán phở mới là quán phở?

    03/05/2013 08:35

    BÙI VĂN NAM SƠN || Hai cha con ông chủ một quán phở gia truyền nổi tiếng không đồng ý với nhau: người cha muốn chỉ tiếp tục bán phở thôi; người con, có óc năng động, muốn bổ sung thêm mấy món điểm tâm nữa. Nhưng, “bổ sung” tới mức độ nào

  • Triết lý đã đi tới đâu [Phần 02]

    Triết lý đã đi tới đâu [Phần 02]

    02/05/2013 14:25

    Giáo đồ Gia Tô là kết quả của văn minh thượng cổ, đã phá hủy hết dây liên quan với tự nhiên, nhưng còn chưa gây nên được những phương diện thiết thực để thực hiện một tự nhiên mới, có giá trị phổ biến tích cực. Vậy thế giới mới xuất hiện chưa có nội dung cụ thể, nhưng ý nghĩa thực hiện trong giáo đồ Gia Tô đã gây ra một hình thức hoàn toàn phổ biến trong phạm vi trừu tượng.

  • Hồi ký Trần Đức Thảo

    Hồi ký Trần Đức Thảo

    02/05/2013 14:15

    Trong giai đoạn cuối cùng của tôi ngày xưa ở bên Pháp, tôi đã xác nhận chủ nghĩa Marx trong bài từ giã chủ nghĩa hiện sinh: “Hiện tượng học của tinh thần và nội dung thực tế của nó”. (Les Temps Modernes tháng 9-1948). Trong ấy tôi biện minh cho sự lựa chọn của tôi bằng cách nêu lên những chân trời rộng rãi mà quan điểm duy vật biện chứng và lịch sử xã hội mở ra cho công việc phân tích ý thức sinh thức.

  • Những vấn đề tư duy phương Đông

    Những vấn đề tư duy phương Đông

    02/05/2013 09:36

    Sự gặp gỡ giữa phương Tây và phương Đông từ thế kỷ XVIII đã gây nên một sự đảo lộn văn hóa quan trọng ở Châu Á. Từ thế kỷ XVIII, những giáo sĩ truyền giáo Dòng Tên đã du nhập tư tưởng phương Tây vào Châu Á. Từ đó, một bộ phận giới tinh hoa tri thức Trung Quốc bị quyến rũ và quay lưng lại với Khổng giáo còn chiếm ưu thế hồi đó. Những phong trào duy tân chủ yếu bắt đầu từ thế kỷ XX. nhiều trí thức Trung Hoa và Ấn Độ đến học ở phương Tây.

  • Tương lai của triết học

    Tương lai của triết học

    01/05/2013 22:45

    Tôi quan niệm triết học phải giải quyết những vấn đề của nền văn minh, văn minh hiểu theo nghĩa khái quát được các nhà nhân học đưa ra rất dễ hiểu – tức triết học phải giải quyết những mô thức nằm trong các mối quan hệ con người. Triết học phải bao gồm những chủ đề như ngôn ngữ, tôn giáo, nền sản xuất, chính trị, mỹ học bao lâu giữa chúng có tồn tại một mô thức chung chứ không phải xét chúng tồn tại như những vấn đề tách rời và độc lập.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt