Triết học Đông phương

  • Ý nghĩa đạo đức

    Ý nghĩa đạo đức

    09/02/2023 08:19

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Luân lý đó đã được thể hiện trong giáo pháp của phật, bắt đầu từ bốn câu kệ "Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành; Tự tinh kỳ ý, Thị chư Phật Giáo" rồi nêu lên những đức mục khác để chỉ dạy đường lối tu dưỡng

  • Kinh Pháp hoa: đại biểu cho đạo Bồ Tát

    Kinh Pháp hoa: đại biểu cho đạo Bồ Tát

    08/02/2023 22:18

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Khác với Tiểu Thừa có tính cách chuyên môn, đạo Bồ-Tát (Đại Thừa) lấy thông tục làm đặc sắc; Tiểu Thừa theo chủ nghĩa tịch tĩnh, đạo Bồ-Tát lại lấy hoạt động làm chủ.

  • Tư tưởng Phật giáo với văn hóa sử

    Tư tưởng Phật giáo với văn hóa sử

    08/02/2023 22:05

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Tư tưởng Phật Giáo tuy lấy nội quán làm nền tảng, nhưng vì nhiều yếu tố phức tạp nên được thêm thắt vào, nên kết quả sự thành lập cũng như khai triển của tư tưởng Phật Giáo

  • Sự triển khai của tư tưởng Phật giáo và sự khảo sát về thiền

    Sự triển khai của tư tưởng Phật giáo và sự khảo sát về thiền

    08/02/2023 21:59

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | hiền (dhyana) hay Tam Muội (samadhi), xét về phương diệnđức mục của Phật giáo, là một trong Tam-học, Bát-chính-đạo và lục-ba-la-mật, còn xét về lập trường các Tông-phái thì Thiền là một trong các tông đó.

  • Thiền và ý nghĩa triết học

    Thiền và ý nghĩa triết học

    08/02/2023 21:46

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nói đến thiền không phải chỉ đặc biệt đề cập đến cái gọi là Thiền Tông mà trong đó có nhiều loại khác nhau. Thiền là dịch âm của chữ Phạn dhyana và chữ Pali - Jhana, nói đủ phải là Thiền na.

  • Chân như quan của Bát Nhã

    Chân như quan của Bát Nhã

    08/02/2023 21:35

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Kinh Bát-Nhã có 600 quyển chia làm năm phần. Phần đầu (400 quyển đầu), phần hai (78 quyển kế tiếp ) phần ba ( 59 quyển kế tiếp ), phần bốn ( 18 quyển kế tiếp ) và phần năm ( 10 quyển chót ).

  • Lập trường toàn bộ của Bát Nhã

    Lập trường toàn bộ của Bát Nhã

    08/02/2023 21:25

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đề cập đến Chân-như quan của Bát-Nhã mà không nói đến lịch sử hệ thống tư tưởng của nó thì quyết không thể được. Vì nếu không làm như thế thì ý nghĩa của Chân-như quan đó không thể được trình bày một cách rõ ràng

  • Sự triển khai tư tưởng Chân như đến thời kỳ Bát Nhã

    Sự triển khai tư tưởng Chân như đến thời kỳ Bát Nhã

    08/02/2023 21:17

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Mục đích chủ yếu của đức Phật là làm cách nào để đạt đến cảnh Niết-Bàn giải thoát, mà muốn đạt đến mục đích đó, theo Phật, điều tất yếu là phải hiểu thấu được cái thân tướng của mọi sự vật.

  • Chân-như quan của Phật giáo. Lời tựa

    Chân-như quan của Phật giáo. Lời tựa

    08/02/2023 20:58

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì chân như là chỉ cái tướng chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng

  • Tinh thần của Đại thừa

    Tinh thần của Đại thừa

    08/02/2023 20:47

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nhưng tại sao cùng là giáo lý của Phật mà lại chia ra Đại Thừa giáo và Tiểu Thừa giáo?. Nếu đứng về phương diện lịch sử mà giải đáp thì vấn đề này tuy có nhiều khúc mắc

  • Đặc chất của Phật giáo tại ba quốc gia

    Đặc chất của Phật giáo tại ba quốc gia

    08/02/2023 20:28

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nguyên thủy Phật Giáo, còn được gọi là căn bản Phật Giáo, thường được coi như gần với lịch sử và lập trường của đức Phật nhất, và gần đây rất được các giới học giả lưu tâm nghiên cứu

  • Giải thoát luận

    Giải thoát luận

    08/02/2023 19:54

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Tất cả các tôn giáo, bất luận thuộc hình thái nào, đều lấy yêu cầugiải thoát làm bối cảnh. Dĩ nhiên không phải tôn giáo nào cũng chủ trương hết thảy là ý thức.

  • Bản chất của tôn giáo với bản giáo

    Bản chất của tôn giáo với bản giáo

    08/02/2023 19:41

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nghiên cứu cho cùng thì Phật Giáo là tôn giáo chứ không phải là triết học. Song căn cứ vào đâu mà bảo Phật Giáo là tôn giáo? Đây không phải là vấn đề đơn giản.

  • Phật giáo sau thời đại Vô Trước và Thế Thân (thế kỷ VI-VIII)

    Phật giáo sau thời đại Vô Trước và Thế Thân (thế kỷ VI-VIII)

    08/02/2023 14:23

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nhờ có Vô-Trước và Thế-Thân mà nền Phật Giáo sau thời Long Thụ được hoàn chính một phần lớn. Song, như đã nói trên kia, nếu nói một cách triệt để thì về phương diện lý luận,

  • Phật giáo ở thời đại Vô Trước và Thế Thân

    Phật giáo ở thời đại Vô Trước và Thế Thân

    08/02/2023 11:38

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | từ sau thời đại Long Thụ, một mặt sản sinh ra tư tưởng Như-lai-tạng, một mặt sản sinh ra tư tưởngA-lại-gia-thức, trong thời gian đó cũng có chủ trương muốn điều hòa cả hai để phát triển.

  • Những kinh điển kể trên với Tiểu thừa Phật giáo

    Những kinh điển kể trên với Tiểu thừa Phật giáo

    08/02/2023 08:45

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | dù là Như-lai-tạng-quan hay A-lại-gia-thức-quan đều đã được thành lập sau Long thụ, nhưng ta cũng có thể thấy những tư tưởng ấy đã manh nha ngay từ các kinh Tiểu Thừa

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt