ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Cái tâm của chúng ta tuy bị phiền não trói buộc, che lấp, nhưng trong đó vẫn có đầy đủ đức tính của Như-lai, mà cái tâm tính đó dù Phật có ra đời hay không, nó cũng không thêm, không bớt
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu theo sự nghiên cứu lịch sử dịch kinh mà phán đoán thì những kinh điển kể trên được kết tập sau thời đại Long thụ, đó là điểm không còn nghi ngờ gì nữa.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long thụ ra đời để chỉnh đốn và chú giải các kinh điển Đại Thừa, nên Đại Thừa đã có hệ thống và biểu hiện thành Giáo hội. Song, đứng về phương diện lý luận mà khảo sát thì trong các kinh điển Đại Thừa
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long Thụ đã lợi dụng những kinh điển Đại Thừa mà đương thời không còn lưu truyền để lập nên một phái Phật Giáo triết học, đồng thời cũng lại muốn gây cho những kinh điển Đại Thừa có một địa vị tương xứng
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Long Thụ không phải là nhà biên tập kinh điển Đại Thừa, mà chỉ là nhà chú giải, lợi dụng những kinh điển Đại Thừa đã có từ trước để phát động một phong trào nghiên cứu Đại Thừa
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu đứng về phương diện hình thức mà nhận xét sự tiến triểncủa Phật Giáo, thì ta thấy đến thời đại Bộ phái Phật Giáo, tổ chức Phật Giáo đã khá hoàn bị.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đối với Nguyên thủy Phật giáo, ta có thể nói rằng, tu hành và giải thoát luận trong sắc thái đặc biệt của Bộ phái Phật Giáo. Nguyên thủy Phật giáo quan tâm đến tất cả các vấn đề đạo đức thế gian
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đối với vấn đề thế giới quan, các bộ phái Phật Giáo đã có nhiều nhận xét rồi, đến như hữu tình quan (lấy nhân loại làm trung tâm) thì chỗ kiến giải của các phái lại càng khác nhau.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đức Phật là người sáng lập đạo Phật, đồng thời cũng là một đề tài tối quan trọng trong lịch sử giáo lýcủa Phật Giáo. Theo một ý nghĩa nào đó ta có thể nói rằng sự phát triển về Phật Đà Quan là
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | ập trường của Nguyên thủy Phật giáo cho rằng hết thảy đều do tâm, nghĩa là căn cứ vào thái độ của tâm chủ trì thế nào để quyết định giá trị của vũ trụ.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đức Phật nhập diệt tuy là một sự kiện vô cùng trọng đại đối với giáo đoàn Nguyên thủy Phật giáo, song thật ra, trong khoảng thời gian 45 năm hoằng hóa cho đến khi nhập diệt
Thu Giang NGUYỄN DUY CẦN | Đạo Đức Kinh, theo nhiều học giả Đông Phương cũng như Tây Phương, là một quyển sách thuộc về Tâm linh Đạo học, dành cho những người đi theo con đường Huyền Học và siêu thoát.
TRẦN TRỌNG KIM | Cái học uyên nguyên của Mạnh Tử là ở tâm học, trước sau chú trọng ở chữ tâm và chữ tính. Ông lý hội được lời Khổng Tử nói ở thiên Hệ từ trong Kinh Dịch rằng: 一陰一陽之謂道,繼之者善也,成之者性也” và ở sách Luận Ngữ rằng 性相近也,習相遠也” và
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu nói Phật Giáo có nhiều điểm giống với các tư tưởng phái đương thời, thì đặc tính của tư tưởngPhật Giáo ở chỗ nào? Đó là một câu hỏi tất nhiên phải được nêu lên.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Phật Giáo tuy siêu việt tất cả tư tưởng Ấn Độ, song Phật Giáo cũng phát sinh ở Ấn Độ, và như đã nói ở trên, tùy thời thích ứng với tư tưởng mà phát đạt, cho nên cũng có rất nhiều điểm tương đồng với tư tưởng Ấn Độ.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN || Trong lịch sử tư tưởng Ấn Độ, Phật Giáo là sản phẩm thuộc thời kỳ thứ tư. Thời kỳ thứ nhất là thời đại Lê-Câu-Vệ-Đà (Rg-veda - 1.500-1.000 trước T.L.) chuyên sùng bái các hiện trượng thiên nhiên