PHAN KHÔI (1887-1959). Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, số 75 (23.10.1930). | Trong học giới ta lâu nay không ai hề nhìn đến luận lý học. Vì cớ ấy những người nói và viết ra
Phụ nữ Tân văn, Sài Gòn, số 71, 72, 74 (1930) | Phàm người nào đã có một chút tư tưởng, thì ai cũng muốn tìm cải chân lý cả, nhưng cái chân lý ở trong võ trụ có thiên hình vạn trạng mỗi lúc một khác, thời xưa nó hiện ra thế ấy, thời nay nó biến ra thế nầy
Bài diễn-thuyết của ông Trần Trọng-Kim diễn hồi 8 giờ tối ngày 18 Janvier 1936 ở tại Hội-quán, hội Trí-tri, phố Hàng-Đồng, Nam-định || Bản tính tôi không ưa ra phô-diễn ở nơi công chúng, mà nhất là ở những nơi có các bậc thượng-lưu như các ngài
Ngô Tất Tố. Phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim. Nhà in Mai Lĩnh xuất bản, 1940. | Công việc biên-tập một bộ “Nho-giáo” bằng quốc-văn phải là người Hán-học uyên bác thì mới làm nổi trước kia tôi vẫn nghĩ vậy. Nhưng, sự tin-tưởng ấy đã bị đánh đổ trước câu hỏi này:
NGUYỄN KIM SƠN || Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo hợp nhất, Tam giáo hòa đồng và cùng ảnh hưởng là khung cảnh chung của lịch sử tư tưởng Việt Nam, đó là điều đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và tán thành. Tuy nhiên Tam giáo đã hội nhập và hòa dòng cùng nhau như thế nào?
NGUYỄN CHƯƠNG THÂU | Trong phạm vi lý thuyết, ta có rất nhiều vấn đề cần bàn bạc. Chủ thuyết phát triển tuy chưa hình thành một khuynh hướng lý luận (dù có người đã bàn bạc đến), song mặc nhiên người ta phải quan tâm. Xã hội tưởng như
TRẦN ĐÌNH HƯỢU (1927-1995) | Chúng tôi đã nghiên cứu bản báo cáo đề dẫn của Viện Triết học. Ý đồ ở đây khá rõ rệt: tìm những đặc điểm của chính đối tượng nghiên cứu mà gọi tên..
Lối giáo dục của Nho giáo không làm cho con người thích tự do, tự lập tự cường, sống dựa vào nghề nghiệp mà thích quấn quýt lấy gia đình, họ hàng, thích sống bằng danh vị, chờ đợi ơn trên, không dễ chấp nhận cải cách để tiến bộ, không dễ chấp nhận dân chủ. Nho giáo không thể thích hợp với xã hội hiện đại.
Trong suốt thế kỷ 19 thì quan niệm về lịch sử vẫn là quan niệm Nho giáo về đạo đức và về thiên đạo ứng dụng trong việc ghi chép và bình luận sự việc chính trị và con người làm chính trị
Mỗi người đọc sử, biết luận sử của dân tộc nào từ xưa cho đến gần đây, đều thấy sự hưng phế và trị loạn của các triều đại. Hưng rồi phế, phế rồi lại hưng, cho đến khi sụp đổ và triều đại mới lại thay vào. Không có triều đại nào vĩnh viễn. Không bao giờ thấy hưng trị mãi.
Có phải là Nho giáo không có lịch sử quan chăng? Không phải như thế. Nho giáo có cả một hệ thống tư tưởng về trị đạo liên quan đến lịch sử. Không một nhà Nho nào không thuộc hàng tá sách sử. Nhiều nhà nho viết sử. Hồi trước, đi học gọi là “nấu sử, sôi kinh”. Không thuộc kinh, sử, sao gọi là Nho?
Bài viết này bàn về hội nhập tam giáo nhưng góc nhìn hạn định trong phạm vi các hoạt động tư tưởng của nhà nho, coi hội nhập Tam giáo như một biến thiên của Nho học, điều chỉnh của Nho học mà chưa bao quát các trước thuật của Phật giáo và Đạo gia có liên quan tới vấn đề này.
Phan Châu Trinh là một nhà dân chủ, yêu nước và cách mạng. Nhưng Phan Châu Trinh cũng là một nhà nho. Nhà nho có thể vì yêu nước mà đề xướng chế độ dân chủ như một lý tưởng xã hội đẹp đẽ
Đã có một số người nói tới tư tưởng nhập thế của Trần Nhân Tông, vị tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nhưng vì sao đang làm vua, ông lại trở thành nhà tu hành, vì sao đã là nhà sư, ông còn mang tư tưởng nhập thế và tư tưởng nhập thế đó thể hiện ra như thế nào, đó là những vấn đề cần có sự nghiên cứu thêm.
Nho giáo được tôn làm quốc giáo thì, rõ ràng là nhiều hay ít, lý trí có tiến tới so với tôn giáo, nhưng, đáng trách thay, kẻ thắng trận về quân sự và chính trị lại quá phục tùng kẻ thua trận trên nhiều mặt văn hóa, học thuật! Nó thua trận nhưng nó khổng lồ và vốn là thầy trong suốt cả ngàn năm. Phong kiến Việt-nam liên tỏ ra là người bắt chước một cách quá nô lệ những kẻ mà nhân dân vừa mới đánh đuổi.
Bài ấy, đứng trên miếng đất của nhà duy vật mà lập luận, cắt nghĩa thật rạch ròi về cái lẽ vật chất là gốc của tinh thần, hơi văn đi từ đầu đến cuối suốt một mạch: như thế thật là một bài có ý nghĩa.