Thuật ngữ tổng quát

  • Chủ nghĩa hoài nghi / Sceptism

    Chủ nghĩa hoài nghi / Sceptism

    12/04/2018 11:10

    Với tư cách là một trường phái triết học riêng biệt, chủ nghĩa hoài nghi xuất hiện trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ ở nước Hy Lạp cổ đại hồi thế kỷ IV - III trước công nguyên; ông tổ của chủ nghĩa này là Pyrrho

  • Chủ nghĩa Spinoza

    Chủ nghĩa Spinoza

    05/04/2018 23:17

    Hệ thống các quan điểm của Benedict Spinoza, nhà triết học duy vật người Hà Lan ở thế kỷ XVII. Theo chủ nghĩa Spinoza thì tất cả mọi vật đều là biểu hiện (dạng) của một thực thể duy nhất và phổ biến.

  • Công lợi (học thuyết)

    Công lợi (học thuyết)

    19/06/2015 10:37

    Thuật ngữ này chỉ một trào lưu tư tưởng ra đời ở Anh vào thế kỉ XVIII, theo sáng kiến của Jeremy Bentham; trào lưu này đã thống trị tư tưởng kinh tế, triết học đạo đức, chính trị và luật pháp cũng như xã hội học ở Anh trong thế kỉ XIX và có những bước tiếp nối quan trọng đến tận thế kỉ XX.

  • Danh từ triết học

    Danh từ triết học

    02/01/2015 09:13

    Duy-tâm (idéaliste) Lấy ý-thức và ý-niệm làm thực-thể, không chịu rằng cái ý-thức đó cũng là do ở vật thể mà ra. Ví dụ như trước hoàn-cảnh khó-khăn, mấy nhà triết-học duy-tâm nói rằng ý tốt là đủ, không cần phải thực-tế.

  • Logos

    Logos

    11/10/2013 12:49

    Logos (từ chữ λέγω lego "tôi nói" ) là một thuật ngữ quan trong trong triết học, phân tâm học, tu từ học và tôn giáo. Nguyên nghĩa của từ này là “cơ sở”, “biện hộ”, “ý kiến”, “dự tính”, “ngôn từ”, “lời nói”, nghiên cứu”, “lý tính”. Nó trở thành một thuật ngữ triết học

  • Chủ nghĩa hậu hiện đại (Anh: Postmodernism)

    Chủ nghĩa hậu hiện đại (Anh: Postmodernism)

    23/09/2013 15:15

    Thuật ngữ “Hậu hiện đại” (Postmodern) lần đầu tiên được dùng khoảng những năm 1870. John Watkins Chapman gợi ý “một phong cách hội họa Hậu hiện đại” như là một phương cách vượt ra khỏi chủ nghĩa Ấn tượng Pháp.

  • Thuyết cấu trúc (Anh: Structuralism)

    Thuyết cấu trúc (Anh: Structuralism)

    23/09/2013 00:01

    Thuyết cấu trúc là một hệ hình lý thuyết khẳng định rằng các yếu tố của nền văn hóa phải được hiểu trong mối quan hệ của chúng với một hệ thống hay cấu trúc bao quát, rộng hơn. Nó được dùng để làm bộc lộ ra các cấu trúc làm cơ sở cho tất cả những gì con người làm, suy nghĩ, tri giác, cảm nhận.

  • Chủ nghĩa là gì?

    Chủ nghĩa là gì?

    05/09/2013 12:55

    Lời bàn đây không phải là lời phiếm luận. Chính là nhân nghiên cứu về các phương kế phải làm thế nào để cải cách cho dân tộc ta về đường trí thức tinh thần mà tự nhiên nghĩ ngợi ra vậy. Câu chuyện đây là thuộc về thuyết lý

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt