Thông diễn học

  • Hướng tới khái niệm diễn giải mới

    Hướng tới khái niệm diễn giải mới

    22/02/2018 15:41

    Văn bản đã có ý nghĩa là những mối quan hệ bên trong, cấu trúc của nó; chỉ bây giờ nó mới có nghĩa, và sự thực hiện nghĩa này có trong lời nói riêng của chủ thể đọc. Thông qua ý nghĩa, văn bản chỉ có trước chiều kích ký hiệu học, và giờ đây thông qua nghĩa của nó, văn bản có được sự mở mang ngữ nghĩa.

  • Văn bản và giải thích cấu trúc

    Văn bản và giải thích cấu trúc

    21/02/2018 21:29

    Chúng ta có thể như là những người đọc trước sự bấp bênh của văn bản, có thể ứng xử với văn bản như là cái không thế giới, không tác giả; và nếu làm như vậy là chúng ta giải thích văn bản theo các mối quan hệ bên trong của nó, tức là theo cấu trúc văn bản.

  • Giải thích hay là hiểu

    Giải thích hay là hiểu

    20/02/2018 22:31

    Chúng ta có cần bỏ qua mối liên hệ của sự hiểu đối với sự diễn giải? Có cần phải để cho sự diễn giải các tượng đài kỷ niệm bằng văn bản như là sự hiểu các ký hiệu bên ngoài của đời sống nội tâm nào đó; nói chính xác hơn, chúng ta phải quan niệm đó là những trường hợp riêng của sự hiểu đời sống nội tâm?

  • Văn bản là gì?

    Văn bản là gì?

    20/02/2018 15:27

    Chúng ta gọi tất cả mọi diễn ngôn được ghi lại là văn bản. Trong ý nghĩa của sự định nghĩa này thì sự ghi lại bằng chữ viết tạo nên văn bản. Nhưng sự viết ghi lại cái gì? Chúng tôi đã nói là tất cả mọi diễn ngôn. Vậy chúng ta có thể nói được rằng cần thể hiện diễn ngôn về mặt thể chất trước hay về mặt ý nghĩ? Rằng tất cả mọi sự viết, chí ít ở dạng tiềm năng, trước hết là lời nói?

  • Triết học và/về tính hữu hạn

    Triết học và/về tính hữu hạn

    19/09/2013 09:32

    Heidegger, cũng như Hegel, rất yêu thích vở kịch Antigone của Sophocles, nhất là “dự phóng thi ca về con người” trong lời thơ đầu tiên ấy của dàn đồng ca thứ nhất. Và câu hỏi thứ tư nổi tiếng của Kant: “Con người là gì?”

  • Thông diễn học

    Thông diễn học

    27/08/2013 00:30

    BJØRN RAMBERG & KRISTIN GJESDAL | ĐINH HỒNG PHÚC dịch | Thuật ngữ thông diễn học gồm hai lớp nghĩa: cả nghệ thuật lẫn lý thuyết về sự hiểu và sự lý giải về những diễn tả bằng ngôn ngữ và không phải bằng ngôn ngữ. Với tính cách là

  • Hans-Georg Gadamer

    Hans-Georg Gadamer

    26/04/2013 21:17

    JULIAN ROBERT | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Hans-Georg Gadamer, mất tại Heidelberg ở tuổi 102, là một trong những nhân vật nổi bật của triết học Đức thế kỷ 20. Điều ngạc nhiên không phải là việc ông sống lâu mà là việc ông dâng trọn cuộc đời đầy hăng say của mình cho hoạt động triết học.

  • Quan niệm của Thông diễn học về văn hóa

    Quan niệm của Thông diễn học về văn hóa

    25/04/2013 23:44

    RUI SAMPAIO | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Heidegger, người sáng lập của hệ hình thông diễn, bác bỏ lối nghiên cứu truyền thống về hoạt động văn hóa như là một cuộc tìm tòi các nền tảng có giá trị phổ quát cho hành động và nhận thức của con người

  • Thông diễn học: Phương pháp luận và Bản thể luận

    Thông diễn học: Phương pháp luận và Bản thể luận

    25/04/2013 23:36

    Đầu những năm 80 của thế kỉ trước, thông diễn học (Hermeneutik)[1] với tư cách là cơ sở phương pháp luận của khoa học nhân văn mới lọt vào tầm ngắm của giới học thuật Trung Quốc. Đầu tiên, nó thu hút sự chú ý của giới văn học và mĩ học.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt