Triết gia Đức, Gottfried Wilhelm Leibniz (1646-1716) là một khuôn mặt lỗi lạc trong lịch sử triết học phương Tây. Ông có nhiều đóng góp trong lãnh vực toán học, lô gíc, vật lý, đạo đức học, và thần học.
Edward W. Said: “The Clash of Definitions”, in Reflections on Exile and Other Essays (Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, 2000, pp.569-590). Lê Nguyên Long dịch.
BÙI VĂN NAM SƠN | Theo các lý thuyết hậu hiện đại, chủ thể là sản phẩm của những quan hệ hết sức phức tạp, và nhiệm vụ của giáo dục là giúp cho con người ngày nay có năng lực nhận diện và tra hỏi chính những những điều kiện văn hóa-xã hội phức tạp ấy
Nghệ thuật là cỗ máy phức tạp nhất mà con người đã sáng tạo ra vào lúc nào đó. Nếu muốn thì gọi nó là cỗ máy hữu cơ, là sự sống, gọi thế nào cũng được, vì nó là một cái gì tự phát triển và chúng ta nằm trong cái tự phát triển đó.
BÙI VĂN NAM SƠN | Kant sẽ nghiên cứu: trong chừng mực nào, một phán đoán – vốn không phải là một phán đoán nhận thức khách quan – lại có thể được gán cho tính tất yếu?
THOMAS AQUINO (1225-1274) | Tất yếu phải có các ý tưởng; là hành động trong trí năng của Thiên Chúa. Vì từ ngữ ý tưởng (Idée) trong tiếng Hy-lạp dịch ra tiếng “Forma” trong La-ngữ. Do đó, tiếng ý tưởng được hiểu biết là các mô thể của các sự vật,
LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) || Lê Khắc Thành dịch || Ở nơi nào mà sự thờ cúng động vật đươc nâng lên đến tầm quan trọng của của một yếu tố văn hóa, một hiện tượng lịch sử của tôn giáo đáng được nhắc nhở đến, thì ở nơi đó nó có một cơ sở vị kỷ của con người
Luân lý, như được hiểu từ xưa tới nay như là sự “khước từ ý chí sinh tồn” - thứ luân lý này chính là bản năng suy đồi, tự biến thành một mệnh lệnh: nó nói: “Hãy diệt vong đi!” - đó là sự phán xét của những kẻ bị phán xét…
Arthur Eddington, trong “Triết học của vật lý học”, 1939, kể một ví dụ thú vị: một người đánh cá bằng một tấm lưới có mắt lưới rộng năm phân. Lần nào trở về, chàng cũng đo chiều dài của những con cá đánh được: không con nào nhỏ hơn năm phân cả.
KARL MARX (1818-1883) | Và đối với các ngài thì không có con đường nào khác để dẫn đến chân lý và tự do, ngoài con đường đi qua suối lửa*. Phoi-ơ-bắc - đó là chốn luyện ngục của thời đại chúng ta.
Tôi nghĩ rằng một sự giáo dục thông minh sẽ làm cho cá nhân hớn hở và thấy một cách tự nhiên rằng hạnh phúc chính mình. Đôi khi, nhìn về tương lai, tôi tưởng tượng một xã hội toàn những người tự do, khỏe mạnh, thông minh, không ai áp bức ai, và cũng không ai bị áp bức.
BÙI VĂN NAM SƠN | Quan niệm về con người như là chủ thể - trong giáo dục, khoa học, đời sống xã hội - thật ra chỉ mới hình thành từ thời cận đại mà thôi. Không có nghĩa rằng trước đó con người không biết suy nghĩ về chính mình, chỉ có điều, chủ đề “con người”
Tác phẩm “Hoàn cảnh hậu hiện đại” của François Lyotard năm 1979 được xem là văn bản nền tảng và chính thức thiết lập tư tưởng hậu-hiện đại. Nhưng, nội dung của nó rõ ràng cho thấy đây là công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến giáo dục, nhất là giáo dục đại học.
Trong khoảng vài mươi năm trở lại đây, tư duy giáo dục bị chao đảo bởi cuộc tranh luận chung quanh khái niệm “hậu-hiện đại”! Mượn cách nói nổi tiếng của Marx, “hậu-hiện đại” quả là bóng ma ám ảnh cả châu Âu, rồi cả thế giới! Hậu-hiện đại đồng nghĩa với cái gì… lộn xộn, vô-chính phủ, vì thế, đáng sợ và đáng ghét?
Chính chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nỗi đau khổ của chúng ta. Chúng ta thừa hưởng quá khứ và làm chủ tương lai. Hơn nữa điều quan trọng không phải là khía cạnh siêu hình của cái ác và những đau khổ mà nó đem đến, mà chính là phương cách mà chúng ta khắc phục nó
Bùi Văn Nam Sơn tiếp tục câu chuyện về thân phận người Do Thái, ở góc độ tiếp cận tới “chủ nghĩa lập quốc Do Thái” và Hannah Arendt đã thẳng thắn nói về lý do bà có những hình dung khác về việc lập quốc Do Thái.