Chuyên đề triết học

  • Rahel Varnhagen (1858): người cùng khổ và kẻ hãnh tiến

    Rahel Varnhagen (1858): người cùng khổ và kẻ hãnh tiến

    03/12/2015 09:14

    Bùi Văn Nam Sơn giao lưu “trực tuyến” với triết gia Hannah Arendt về số phận người Do Thái thông qua nhân vật Rahel Varnhagen mà bà gọi là “Người cùng khổ và kẻ hãnh tiến”.

  • Tổng luận thần học: Sự hiện hữu của Thiên Chúa

    Tổng luận thần học: Sự hiện hữu của Thiên Chúa

    02/12/2015 08:22

    THOMAS AQUINO (1225-1274)| Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. || Chúng ta sẽ nghiên cứu cái gì quan hệ với yếu tính của Thiên Chúa, cái gì quan hệ với sự phân biệt Ba Ngôi; cái gì có quan hệ với sự phát sinh

  • Ý hướng triết lý của cuộc đời

    Ý hướng triết lý của cuộc đời

    01/12/2015 14:37

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Thế giới ngày nay chỉ còn là một khuôn khổ ngoại tại rỗng tuếch, không còn hàm chứa được một tư tưởng tượng trưng, siêu việt nào cả, thành ra tâm hồn con người bị trống rỗng

  • Tìm đâu quê hương và mái ấm

    Tìm đâu quê hương và mái ấm

    30/11/2015 12:54

    Tôi hiểu triết học trước hết là nỗ lực của con người, qua việc thấu hiểu, làm cho quả đất này, thế giới này, cuộc đời này trở thành ngôi nhà ấm cúng của chính mình. Chúng ta cần một mái nhà thật sự của mình và cảm thấy an toàn, hạnh phúc trong đó

  • Từ vô tri đến ... không biết gì!

    Từ vô tri đến ... không biết gì!

    27/11/2015 19:57

    BÙI VĂN NAM SƠN | Vô tri không chỉ là không biết mà còn không biết rằng mình không biết. Ngược lại, "không biết gì" lại là kết quả của quá trình thức tỉnh, thừa nhận sự hữu hạn về tri thức của chính mình và của con người nói chung.

  • Tinh thần độc lập của triết lý

    Tinh thần độc lập của triết lý

    25/11/2015 10:03

    KARL JASPERS (1883-1969) | Lê Tôn Nghiêm dịch || Chúng ta chỉ thực sự độc lập là khi chúng ta đồng thời bị liên hệ mật thiết với thế gian mà không thể gỡ ra được. Vì người ta không thể thực sự độc lập nếu người ta tự rút lui vào bóng tối với

  • Tổng luận thần học: Bản tính và đối tượng của môn học Thánh

    Tổng luận thần học: Bản tính và đối tượng của môn học Thánh

    23/11/2015 14:58

    THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Jos. Trần Ngọc Châu dịch, Lm. Lud. Nguyễn Văn Hạnh hiệu đính. || Để đạt mục đích, chúng tôi, trong giới hạn nhất định, trước tiên nghiên cứu bản tính của môn học thánh; kế đó là đối tượng của môn học ấy. Vì thế, chúng ta sẽ tìm hiểu

  • Triết học phân tích về giáo dục: thịnh và suy

    Triết học phân tích về giáo dục: thịnh và suy

    01/11/2015 14:19

    Bản thân khái niệm "giáo dục" được mang ra phân tích. Giáo dục thông thường được hiểu như là: (i) ngày càng tốt hơn; (ii) việc tốt hơn này là nhờ sở đắc kiến thức và kỹ năng, cùng với sự phát triển đầu óc; và (iii) người được giáo dục cam kết và gắn bó với lĩnh vực chuyên môn được đào tạo

  • Những bài giảng về bản chất của tôn giáo - Bài giảng thứ sáu

    Những bài giảng về bản chất của tôn giáo - Bài giảng thứ sáu

    28/10/2015 21:58

    LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch | Sự thờ cúng động vật. – Những hồi âm của sự sùng bái động vật trước đây. – Và ở đây cũng có cái tình cảm lệ thuộc: sự cảm tạ và sự sợ hãi. – Sự thờ cúng động vật là một hình thức đặc biệt của

  • Câu hỏi 92. Sự tạo thành người nữ. Tiết 1

    Câu hỏi 92. Sự tạo thành người nữ. Tiết 1

    11/10/2015 21:56

    THOMAS AQUINO (1225-1274) | Lm. Trần Ngọc Châu dịch || Người đàn ông và đàn bà phối hợp nhau không những cho sự sinh đẻ như các thú vật, mà còn cho mục đích đời sống gia đình mà trong đó mỗi người có bản phận riêng và người chồng là đầu của vợ

  • Triết học như là nghệ thuật chết

    Triết học như là nghệ thuật chết

    25/09/2015 12:29

    COSTICA BRADATAN | HẢI NGỌC dịch || Triết học đôi khi được hiểu như là “nghệ thuật sống” và quả thật, điều này đúng. Nhưng cũng có những lý do để tin rằng triết học có thể còn là “nghệ thuật chết”.

  • Nho giáo du nhập Việt Nam

    Nho giáo du nhập Việt Nam

    12/08/2015 20:43

    Nho giáo được tôn làm quốc giáo thì, rõ ràng là nhiều hay ít, lý trí có tiến tới so với tôn giáo, nhưng, đáng trách thay, kẻ thắng trận về quân sự và chính trị lại quá phục tùng kẻ thua trận trên nhiều mặt văn hóa, học thuật! Nó thua trận nhưng nó khổng lồ và vốn là thầy trong suốt cả ngàn năm. Phong kiến Việt-nam liên tỏ ra là người bắt chước một cách quá nô lệ những kẻ mà nhân dân vừa mới đánh đuổi.

  • Lịch sử nhân loại

    Lịch sử nhân loại

    12/08/2015 11:34

    KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Không có gì thiết yếu cho ta hơn lịch sử để ta biết ta, vì nó mở ra cho ta những chân trời rộng rãi; vì nó di truyền lại cho ta những giá trị xưa nhờ đó ta xây dựng được đời ta; vì nó chỉ dẫn cho ta

  • Tín ngưỡng tôn giáo hậu thế tục: hướng đến một tôn giáo phục vụ con người

    Tín ngưỡng tôn giáo hậu thế tục: hướng đến một tôn giáo phục vụ con người

    20/07/2015 23:03

    Nếu tôn giáo có nghĩa là sự kết nối (hay sự tái kết nối) cuộc sống con người với thần thánh, và nếu cái sau (sự tái kết nối) không bao giờ có thể được dò xét, khai hóa hoặc thấu đáo hoàn toàn, thì tôn giáo phản ánh tâm linh con người tự thân nó cũng là một sự ngạc nhiên.

  • Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân và sự phản kháng chống lại khốn cùng thực tại

    Tôn giáo, thuốc phiện của nhân dân và sự phản kháng chống lại khốn cùng thực tại

    19/07/2015 13:54

    Sự khốn cùng của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của sự khốn cùng hiện thực, và mặt khác là sự phản kháng chống lại sự khốn cùng hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim

  • Chiến tranh và chủ nghĩa hòa bình

    Chiến tranh và chủ nghĩa hòa bình

    19/07/2015 12:49

    Nhưng chẳng phải là bản tính loài người thích chiến tranh sao? Bertrand Russell: Bản tính loài người là cái gì, tôi không biết nữa. Một bản tính thì có thể nhồi nặn thế nào cũng được, người ta không nhận thấy điều đó.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt