Trong một ý nghĩa nào đó, hiện tượng luận vẫn còn là một trung gian giữa thế kỷ XIX và thời hiện đại. Cái mà nó thiếu là khả năng bắt nắm thể tính cụ thể; đó là một triết học về yếu tính chứ không phải về thể tính.
Bài ấy, đứng trên miếng đất của nhà duy vật mà lập luận, cắt nghĩa thật rạch ròi về cái lẽ vật chất là gốc của tinh thần, hơi văn đi từ đầu đến cuối suốt một mạch: như thế thật là một bài có ý nghĩa.
THOMAS FRÖHLICH | HÀ HỮU NGA dịch || Nhìn chung Khổng giáo hiện đại cho rằng nó cần phải cung cấp cho nền dân chủ chính trị Trung Quốc một sự biện minh bằng những khái niệm “triết học”, tức là một sự làm chứng siêu hình trong khuôn khổ nhân học
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Triết lý bắt nguồn tự khả năng ngạc nhiên, biết hoài nghi, biết cảm nghiệm những hoàn-cảnh giới-hạn bất-dịch, nhưng sau cùng bao hàm được tất cả, phải kể tới ước vọng thông cảm thật sự
Tam cang là cái mà xã hội ta bấy lâu phụng làm thần thánh, coi như khuôn vàng thước ngọc, là cái mà không ai dám nói động đến, cũng không ai nỡ nói động đến. Vậy mà nay ...
Roussesau đã từng nói tự do là một món ăn ngon, song khó tiêu. Các công dân yếu đuối của chúng ta cần phải bồi bổ tinh thần một thời gian dài mới có thể tiêu hóa được chất dinh dưỡng trong lành là tự do
KARL JASPERS (1883-1969) | LÊ TÔN NGHIÊM dịch || Là người không một ai bỏ qua triết lý được vì thế mới thấy triết lý xuất hiện khắp nơi và tồn tại mãi mãi, hoặc dưới một hình thức công cộng hay trong các phương ngôn, tục ngữ cổ truyền trong
Việc khoa học không có ranh giới quốc gia - điều này các nhà khoa học biết rất rõ, nhưng phải thường xuyên nói cho đông đảo công chúng biết điều ấy.
Siêu việt hoá cái tự nhiên là biểu hiện của tôn giáo và cũng là biểu hiện tập trung của tôn giáo phương Tây. Thiên Đường chẳng gì khác hơn là trần gian được tô hồng, hay nói cách khác, là một thứ trần gian lộn ngược.
PHAN NGỌC || Vấn đề Nho giáo hết sức rắc rối. Theo như tôi biết, cho đến nay, không chỉ ở Việt Nam mà khắp thế giới đều có sự lẫn lộn giữa Tống Nho là học thuyết được Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên theo với Khổng học là triết học do Khổng Tử sáng lập.
Những hệ tư tưởng đã bị thất bại của thế kỷ trước vừa chấm dứt thì một hệ tư tưởng mới lại nổi lên thay thế chúng. Đó là hệ tư tưởng của sự phát triển và nó tham vọng một giải pháp cho tất cả những vấn đề của thế giới.
Hình tượng Diogene chế nhạo Platon và đốt đuốc giữa ban ngày đi tìm con người phản ánh rất rõ thái độ không thoả mãn với những kiến thức riêng lẻ về con người: Khi Platon đưa ra định nghĩa “con người là động vật biết đứng bằng hai chân và không có lông”, Diogiene đã vặt trụi lông một con gà và chế nhạo: “Hỡi nhà thông thái Platon, con người của ông đây” (10, tr. 6).
LÊ TÔN NGHIÊM || Bản dịch quyển Introduction à la philosophie của Karl Jaspers đây đã ra mắt độc giả vào năm 1960, giữa thời kỳ khai sinh Đại học Huế. Những nhu-cầu cấp bách ở bậc Đại học lúc bấy giờ đã đòi hỏi những việc làm gấp rút.
New Perspective Quarterly (NPQ): Isaiah Berlin - nhà triết học chính trị đã qua đời, từng nổi tiếng khi đưa ra sự phân biệt giữa tự do "tiêu cực" và "tích cực" – trước hết là "tự do trước" chế độ bạo chúa và sự can thiệp, và hai là "tự do được" làm những cái mà không bị can thiệp trong ý chí hay phạm vi của mình; nghĩa là, tự do cá nhân được làm mọi thứ.
Điều mà chúng ta có thể đang chứng kiến không chỉ là sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh hay sự trôi qua của một giai đoạn lịch sử đặc biệt thời hậu chiến, mà là sự cáo chung của lịch sử: có nghĩa là, điểm tận cùng của tiến trình phát triển ý thức hệ của loài người và sự phổ cập của nền dân chủ tự do phương Tây như là hình thức quản lý cuối cùng của con người
Ý niệm về sự cáo chung của lịch sử không phải là một ý niệm mới mẻ. Người truyền bá nổi tiếng nhất là Các Mác, ông tin rằng chiều hướng phát triển lịch sử là một chiều hướng có mục đích