Chuyên đề triết học

  • Những bài giảng về bản chất của tôn giáo - Bài giảng thứ năm

    Những bài giảng về bản chất của tôn giáo - Bài giảng thứ năm

    08/03/2015 17:53

    LUDWIG FEUERBACH (1804-1872) | LÊ KHẮC THÀNH dịch || Ý thức về sự lệ thuộc và ý thức về cái hữu hạn. – Cái chết như là một cơ sở của tôn giáo: mộ phần và đền thờ. – Cơ sở tôn giáo và sự thực hành tôn giáo. – Tôn giáo tự nhiên: sự khác nhau giữa tôn giáo

  • Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người

    Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người

    07/03/2015 22:44

    Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.

  • 'Phê phán lý tính lịch sử' của Droysen

    "Phê phán lý tính lịch sử" của Droysen

    05/03/2015 15:19

    Là một trong những nhà tiên phong trong “phê phán lý tính lịch sử” của Dilthey. Droysen trong Lý luận tri thức lịch sử đã đặt cơ sở nhận thức luận và phương pháp luận cho “khoa học lịch sử”. Trong quá trình này, Droysen định kết hợp lý luận ngữ văn học cổ điển, triết học tinh thần của Hegel và phương pháp luận lịch sử trước ông, tạo ra kết cấu độc đáo của Lý luận tri thức lịch sử.

  • Lược bàn về lý tính lịch sử và tự sự lịch sử

    Lược bàn về lý tính lịch sử và tự sự lịch sử

    27/02/2015 10:04

    Lý tính lịch sử với tính cách là một lực lượng có tính phản tư về lịch sử trước hết biểu hiện ở ý thức tự giác đối với giả thiết tiền đề. Sử học với tính cách là một bộ môn sử dụng ngôn ngữ thường ngày, tư duy lý tính trong đời sống thường ngày đã trở thành một trong những nguồn hợp pháp của lý tính lịch sử.

  • Lý tính lịch sử và cảm giác lịch sử

    Lý tính lịch sử và cảm giác lịch sử

    18/02/2015 22:11

    Trong phạm vi thực tiễn sử học, có thể hiểu lý tính lịch sử là kết cấu tinh thần và thiết bị trí lực khi người ta nắm bắt quá khư, còn cảm giác lịch sử là yếu tố không thể thiếu trong lý tính lịch sử.

  • Xây Ở Suy tư

    Xây Ở Suy tư

    12/02/2015 21:39

    Ta xây để ở. Xây là phương tiện, ở là mục đích. Nhưng, nếu ta đơn giản chấp nhận sơ đồ phương tiện-mục đích mà không "suy tư" gì thêm, ta đã khóa chặt tầm nhìn về mối quan hệ căn cơ giữa xây và ở. Bởi, xây không đơn thuần là một phương tiện để tiến đến việc ở: xây, tự nó đã là ở. Sao thế?

  • Ngày xuân nói chuyện viễn tưởng: Các mô hình toàn cầu hóa

    Ngày xuân nói chuyện viễn tưởng: Các mô hình toàn cầu hóa

    12/02/2015 21:11

    Con đường phía trước còn rất dài và gian nan, nhưng đã xác định được một điểm mới mẻ: cần có sự chuyển dịch về ngữ nghĩa trong khái niệm dân chủ. Khái niệm cổ điển về dân chủ đã thích hợp với nền dân chủ cổ đại và các nhà nước dân tộc cận và hiện đại.

  • Lại thấy luận lý học là cần có

    Lại thấy luận lý học là cần có

    08/02/2015 11:25

    Sự tìm thấy chân lý là việc của triết học làm, chứ không phải việc của luận lý học làm. Những vấn đề tụ tụng xưa nay, như tâm và vật, hữu và vô, là vấn đề của triết học chứ không phải vấn đề luận lý học. Duy có những cái chứng cớ để án nghiệm cho tâm và vật, hữu và vô ấy, thì thế nào cũng phải trải qua sự xử đoán của luận lý học, rồi mới thành lập được.

  • Bác cái thuyết văn minh vật chất và văn minh tinh thần

    Bác cái thuyết văn minh vật chất và văn minh tinh thần

    07/02/2015 12:45

    Cái tinh thần ở trong cõi văn học, họ hơn Đông phương; trong cõi chánh trị, họ hơn Đông phương; trong cõi kinh tế, họ hơn Đông phương… Ở đây tôi không có thể dẫn chứng ra cho hết, chỉ nói gọn một câu rằng: Nếu trong những cõi ấy mà cái tinh thần của Tây phương không hơn Đông phương, thì năm sáu chục năm nay người Đông phương còn chịu mất tiền sang Âu sang Mỹ du học làm gì?

  • Thánh hiền ta đời xưa chưa hề có tư tưởng dân chủ

    Thánh hiền ta đời xưa chưa hề có tư tưởng dân chủ

    31/01/2015 21:53

    Theo thực sự thì các nước phương Đông nầy từ xưa chưa hề có cái chế độ dân chủ vì chưa hề có cái tư tưởng dân chủ để mở đường. Bây giờ cái thuyết dân chủ ở bên Tây truyền sang, bổn phận người phương Đông là phải xét đoán nó, xem nó hay thì theo, nó dở thì đừng theo, lọ phải chưng chỗ tổ tiên mình cũng nghĩ được như họ ra làm chi cho thừa!

  • Tư tưởng Nho gia và chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo

    Tư tưởng Nho gia và chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo

    31/01/2015 09:45

    THANG NHẤT GIỚI (Giáo sư Khoa Triết học Đại học Bắc Kinh) | VIỄN PHỐ dịch || John Cobb Nhỏ cho rằng “hệ tư tưởng Trung Quốc truyền thống có sức hấp dẫn rất mạnh đối với chủ nghĩa hậu hiện đại kiến tạo, nhưng chúng ta không thể hoàn toàn quy về nó”.

  • Nhà triết học chiến đấu

    Nhà triết học chiến đấu

    29/01/2015 09:29

    Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với tôi là nó liên quan tới nghị quyết của hội nghị Argenteuil. Có một chủ nghĩa nhân bản mác-xít. Vấn đề này đã không được quyết nghị. Tôi nghĩ rằng đó là sự phủ định công trình nghiên cứu lý luận của phong trào quốc tế

  • Từ tiếng hát nhân ngư ...

    Từ tiếng hát nhân ngư ...

    27/01/2015 11:35

    Tiếng hát mê hồn của những mỹ nhân ngư quyến rũ những kẻ hải hành lao vào chỗ chết. Odysseus là người đầu tiên biết cách đề phòng. Chàng ra lệnh cho thủy thủ bịt tai lại bằng sáp ong. Tiếng hát quyến rũ đã bị vô hiệu hóa, trở thành đối tượng đơn thuần của sự thưởng ngoạn. Nghệ thuật và khoa học ra đời từ câu chuyện đầy tính ẩn dụ ấy.

  • Nhiệm vụ của cá nhân

    Nhiệm vụ của cá nhân

    19/01/2015 21:14

    Theo chỗ tôi biết, bất kì xứ nào trên thế giới này, chính quyền nào cũng thích và nâng đỡ các lí thuyết mù mờ. Các lí thuyết hữu hiệu mới riêng bị cái nạn chống đối, chống đối mạnh. Sự thực, lời ông nói đó có phần đúng. Sự chống đối có tác động kích thích, nếu nó không nghiêm khắc quá

  • Di thảo Nguyễn Trường Tộ: Bàn về những tình thế lớn trong thiên hạ

    Di thảo Nguyễn Trường Tộ: Bàn về những tình thế lớn trong thiên hạ

    19/01/2015 08:26

    Tôi thường nghiên cứu sự thế trong thiên hạ mà biết rằng hòa với Pháp là thượng sách. Hơn nữa ở châu Âu việc võ bị chỉ có nước Pháp là đứng hạng nhất, hùng mạnh nhất không thua ai cả. Họ lại có tính khẳng khái, hiếu chiến, với uy phong của một quân đội có xe sắt.

  • Một số vấn đề về quyền tự do ngôn luận

    Một số vấn đề về quyền tự do ngôn luận

    16/01/2015 22:13

    Bài viết này lược thuật lại quan điểm của Nigel Warburton về quyền tự do ngôn luận trong chương 1 của cuốn sách Free Speech: A Very Short Introduction (2009). Luận điểm xuất phát của ông: quyền tự do ngôn luận là một quyền căn bản của con người và việc bảo vệ quyền ấy là thước đo của trình độ văn minh và mức độ khoan dung của một xã hội.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt