Chuyên đề triết học

  • Triết lý đã đi đến đâu? (Phần 1)

    Triết lý đã đi đến đâu? (Phần 1)

    26/04/2013 21:05

    Triết lý là ý niệm của nhân loại, tự giác đã đi ra khỏi cách sinh sống thời đại dã man, và nhờ văn minh có nâng đời sống lên phương diện phổ biến: nghĩa là mỗi người có một nhân phẩm ai ai cũng phải công nhận không kể đến hoàn cảnh đặc biệt, nhưng chỉ vì một người là một người, có giá trị làm người. Trong thời đại dã man, đời sống chỉ tổ chức theo từng họ và từng làng, vậy giá trị của một người không ra khỏi giới hạn hẹp hòi của huyết thống và lân ấp. Nhưng dần dần lực lượng sản xuất bành trướng, tăng gia nông vật và công phẩm, triển khai giao dịch: đời sống càng ngày càng ra ngoài cái khuôn khổ chặt chẽ của họ và làng, vậy dần dần đã thực hiện một ý nghĩa phổ biến.

  • Vấn đề con người trong cuộc cải tổ CNXH ở Liên Xô ngày nay

    Vấn đề con người trong cuộc cải tổ CNXH ở Liên Xô ngày nay

    26/04/2013 21:01

    Để thực hiện dân chủ hóa, đổi mới và cải tổ, thì vấn đề dĩ nhiên không phải là đấu tranh giai cấp. Mục đích không phải là đấu tranh giai cấp. Mục đích không phải là thay đổi chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác, mà chỉ là xóa bỏ cơ chế hành chính mệnh lệnh bao cấp. Nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện bằng cách trở lại nguồn gốc, là những giá trị và lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, dựa vào những đức tính cơ bản của con người. Đấy là nội dung của sự dân chủ hóa mà mục tiêu là giải phóng cái gì tốt đẹp trong con người.

  • Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 2)

    Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 2)

    26/04/2013 20:29

    Triết lý gắn liền với kinh nghiệm sống và là cái nhìn về toàn thể cuộc đời, về ý nghĩa sau cùng đời người. Nếu triết lý chỉ bày tỏ cái nhìn về cuộc đời, triết lý bao hàm trong mọi thái độ sống và không ai tránh được triết lý vì bất cứ thái độ nào của con người trước cuộc đời đều bày tỏ một ý nghĩa: vì hiểu đời như thế nên có thái độ như thế.

  • Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 1)

    Việc giảng dạy triết học trong viễn tượng một triết học dấn thân (phần 1)

    26/04/2013 20:18

    Triết lý gắn liền với kinh nghiệm sống và là cái nhìn về toàn thể cuộc đời, về ý nghĩa sau cùng đời người. Nếu triết lý chỉ bày tỏ cái nhìn về cuộc đời, triết lý bao hàm trong mọi thái độ sống và không ai tránh được triết lý vì bất cứ thái độ nào của con người trước cuộc đời đều bày tỏ một ý nghĩa: vì hiểu đời như thế nên có thái độ như thế.

  • Schelling - Nhà triết học trong đạo Kito

    Schelling - Nhà triết học trong đạo Kito

    26/04/2013 19:35

    Lời nói đó của chúa được nhớ tới khi đề cập đến Sê-linh, vì trong ông ta thể hiện một cách hiển nhiên những phép mầu phúc âm thần thánh để tên của chúa được ca ngợi. Vì chúa thương xót ông ta giống như ông ta có hồi đã thương xót thánh Pôn, người mà trước khi quay lại cũng đã đi tàn phá các công xã và thở ra những lời đe dọa và giết chóc đối với những học trò của chúa...

  • Tuyên ngôn triết học của trường phái lịch sử pháp quyền.

    Tuyên ngôn triết học của trường phái lịch sử pháp quyền.

    26/04/2013 18:46

    KARL MARX (1818-1883) || Quan điểm tầm thường coi trường phái lịch sử là một sự phản ứng chống lại tinh thần hời hợt của thế kỷ mười tám. Tính phổ cập của quan điểm này tỷ lệ nghịch với tính đúng đắn của nó.

  • Từ bao giờ và bằng cách nào người Nhật thoát ra khỏi quỹ đạo tư tưởng của Trung Quốc?

    Từ bao giờ và bằng cách nào người Nhật thoát ra khỏi quỹ đạo tư tưởng của Trung Quốc?

    26/04/2013 09:43

    Chính nhờ tư tưởng đã đi trước thời đại như vậy tự bên trong, không cần có bên ngoài tác động, mà vua Minh Trị mới dám quả quyết khi mở nước Nhật ra cho thế giới bên ngoài: duy tân là giữ hồn Nhật, chỉ mượn phương Tây về kỹ thuật mà thôi.

  • Con người trong cái nhìn của Nho giáo

    Con người trong cái nhìn của Nho giáo

    26/04/2013 09:32

    Con người hôm nay và con người hôm qua – con người của ngàn xưa – dường như không khác nhau là mấy. Cởi bỏ lớp vỏ bọc văn minh vật chất, con người ấy, dẫu hình hài có thanh tú mỹ lệ hơn con người ban sơ, nhưng nỗi khắc khoải vẫn còn nguyên vẹn...

  • Tiểu luận về Đạo Đức Kinh

    Tiểu luận về Đạo Đức Kinh

    26/04/2013 09:22

    DANIEL P. REID MAI SƠN dịch | Đạo giáo vẫn không ngừng tồn tại như là một trong những truyền thống triết học phong phú nhất và chắc chắn là cổ xưa nhất của nhân loại. Là một nền triết học đa dạng, chiết trung, chứa đầy sự khôn ngoan và trào lộng, lịch sử của nó được trình bày một cách ý vị thông qua các nhân vật khác thường...

  • Ấn Độ giáo

    Ấn Độ giáo

    25/04/2013 23:55

    Để hiểu rõ những truyền thống triết học sau đây, ta cần biết rõ rằng tính cách của chúng là tôn giáo. Chúng nhắm đến một kinh nghiệm tâm linh trực tiếp về tự nhiên và tính chất của kinh nghiệm đó có tính tôn giáo. Điều này đúng nhất cho Ấn Độ giáo, hơn mọi truyền thống phương Đông khác, trong đó sự liên hệ giữa tôn giáo và triết học rất mạnh.

  • Triết học và tính công dân

    Triết học và tính công dân

    25/04/2013 22:33

    Trên cơ sở phân tích hiện trạng giảng dạy triết học ở Cộng hoà Pháp, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu xuất phát từ quan điểm tái kiến thiết triết học với tư cách triết học công dân. Theo tác giả, trong bối cảnh hiện đại, để tham gia đối thoại một cách sáng tạo, nhà triết học phải biết lắng nghe và hiểu về người khác; coi sự tái sáng tạo đạo đức của triết học là biểu hiện sự tái sáng tạo đạo đức của nền văn hoá...

  • Tình yêu có liên quan gì đến Thiên Chúa?

    Tình yêu có liên quan gì đến Thiên Chúa?

    25/04/2013 22:08

    TRẦN VĂN TOÀN | Trong nhân sinh có hai cái giới hạn căn bản mà con người ý thức được: một là cái chết, hai là tình yêu. Cái chết thì ai cũng biết nó là giới hạn của đời sống cá nhân ta. Còn tình yêu thì nó cho ta thấy rằng chính trong lúc sống thì mình...

  • Thuyết Nhân học thời cổ

    Thuyết Nhân học thời cổ

    25/04/2013 21:58

    Về con người cổ không có ví dụ nào đúng đắn hơn là sử dụng nội dung cuốn sách Puggala Pannatti (Nhân Thi Thuyết ) của Phật giáo. Cuốn sách nói về các dạng người sở dĩ rất tuyệt vời bởi vì không chỉ có hệ thống, có thể dẫn dắt người đọc một cách hoàn hảo bởi sự phân loại các tính cách một cách hiện đại, mà còn vì đưa ra hình ảnh rõ ràng về tính chất nhân học thời cổ.

  • Thế giới quan của người Ai Cập

    Thế giới quan của người Ai Cập

    25/04/2013 21:53

    JEAN YOYTTE || Từ lúc đội các vương miện lên đầu và đính con rắn hổ mang trên trán là Horus mới đã đi vào thế giới thần linh. Thành một nhân vật siêu phàm, vua đi vào vĩnh cửu. Lăng mộ của vua, những lễ nghi khi an táng mua, đều cho thấy rõ

  • Tha hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

    Tha hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

    25/04/2013 21:43

    Theo nghĩa thông thường, thuật ngữ “tha hóa” dùng để chỉ xúc cảm về sự phân ly, về tình trạng đơn độc một mình và tách rời với người khác. Đối với Marx, tha hóa không phải là một xúc cảm hay một điều kiện tinh thần, mà là một điều kiện kinh tế-xã hội của xã hội có giai cấp, cụ thể là xã hội tư bản chủ nghĩa.

  • Bertrand Russell bàn về tư duy phê phán

    Bertrand Russell bàn về tư duy phê phán

    25/04/2013 21:28

    WILLIAM HARE | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Lý tưởng về tư duy phê phán là một lý tưởng trung tâm trong triết học Russell, cho dù điều này vẫn còn chưa được thừa nhận rộng rãi. Tên tuổi của Russell ít khi xuất hiện trong khối văn liệu đồ sộ về tư duy phê phán, là tư duy nảy sinh trong triết học giáo dục hơn hai mươi năm qua.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt