Trần Đức Thảo

  • Giai đoạn cao nhất của tư tưởng Hy Lạp (thế kỷ V tr.CN)

    Giai đoạn cao nhất của tư tưởng Hy Lạp (thế kỷ V tr.CN)

    10/02/2023 21:41

    TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Trong giai đoạn này phát sinh ở Hy Lạp những tư tưởng quan trọng nhất, ảnh hưởng tới tư tưởng Tây phương cho tới Marx - Engels, đó là tư tưởng duy tâm phát triển ở Đại Ý, nhất là ở Elée, và tư tưởng duy vật máy móc

  • Triết học Ionie (Biện chứng mộc mạc)

    Triết học Ionie (Biện chứng mộc mạc)

    09/02/2023 23:06

    TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Hy Lạp gồm ba bộ phận: 2 bán đảo Péloponese và Thessalie, bộ phận phía Tây Tiểu Á. Phần Tây Tiểu Á là Ionie có các thành thị rất phát triển, nhất là thành phố Milet và Ephèse.

  • Nhập đề tư tưởng triết học Hy Lạp

    Nhập đề tư tưởng triết học Hy Lạp

    09/02/2023 16:12

    TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Nêu nguyên nhân vì sao tôn giáo chuyển sang triết học ở Hy Lạp. Ý nghĩa nguyên thủy - chân thực - của triết học. 1 - Bước tiến bộ từ tôn giáo sang triết học. 2 - Những yếu tố khoa học trong văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà 3 - Nguồn gốc và cơ sở của triết học và khoa học Hy Lạp.

  • Tựa của giáo sư Trần Đức Thảo cho sách Biện chứng pháp

    Tựa của giáo sư Trần Đức Thảo cho sách Biện chứng pháp

    11/03/2020 10:17

    TRẦN ĐỨC THẢO || Từ mấy năm nay ông Trần Văn Giàu đã đóng góp vào nền văn hóa Việt Nam nhiều sách triết học Mác-xít. Cuốn “Biện Chứng Pháp” này lại cung cấp thêm một tài liệu để giúp xây dựng nhận thức, trao đổi lý luận.

  • Jean Cavaillès, Maurice Merleau Ponty, Trần Đức Thảo: ba nhà triết học “ra trường” trong những năm 1940

    Jean Cavaillès, Maurice Merleau Ponty, Trần Đức Thảo: ba nhà triết học “ra trường” trong những năm 1940

    04/11/2019 13:11

    CLAUDE IMBERT | Phạm Anh Tuấn dịch || Sau khi trở về Việt Nam, Thảo được giao một vị trí ở Đại học, ví trí ấy không chỉ đơn thuần là dạy học. Ông có nhiệm vụ chuyển giao hiểu biết của mình sang tiếng Việt vì lẽ ông có sự hiểu biết cặn kẽ có phê phán về hiện tượng học

  • Vấn đề của nhận thức loài người trong xã hội nguyên thủy

    Vấn đề của nhận thức loài người trong xã hội nguyên thủy

    08/09/2016 11:38

    Tôn giáo buổi đầu bao gồm: chính trị, luật pháp, nghệ thuật, v. v...; xét theo kinh nghiệm lịch sử, thì cùng một nội dung, lại tiến triển theo từng bộ phận riêng biệt, và các bộ phận có chỗ bất đồng nên các hình thái trong thượng tầng kiến trúc được phân biệt - lúc đầu, trong xã hội nguyên thủy chỉ có tôn giáo thôi

  • Nhập đề lịch sử tư tưởng

    Nhập đề lịch sử tư tưởng

    28/06/2016 21:36

    Chúng ta nghiên cứu lịch sử tư tưởng là để cụ thể hóa và chứng minh một cách có hệ thống mệnh đề căn bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trên đây, tức là chứng minh rằng tư tưởng của con người xuất phát từ thực tế, và nó có một vai trò thiết thực trong đời sống thực tế.

  • 'Hạt nhân duy lý' trong triết học Hegel

    'Hạt nhân duy lý' trong triết học Hegel

    20/06/2016 22:08

    Triết học của Hegel là hệ thống phong phú nhất trong lịch sử triết học trước Marx. Hegel đã tổng kết hầu như toàn bộ tư tưởng cũ ở Tây phương, trình bày mọi chủ nghĩa với ý nghĩa lịch sử của nó, bộc lộ những mâu thuẫn nội bộ xuất hiện trong tư tưởng ở mỗi giai đoạn, những mâu thuẫn ấy bắt phải thủ tiêu hình thái cũ và tiến lên một trình độ cao hơn.

  • Nhà triết học chiến đấu

    Nhà triết học chiến đấu

    29/01/2015 09:29

    Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với tôi là nó liên quan tới nghị quyết của hội nghị Argenteuil. Có một chủ nghĩa nhân bản mác-xít. Vấn đề này đã không được quyết nghị. Tôi nghĩ rằng đó là sự phủ định công trình nghiên cứu lý luận của phong trào quốc tế

  • Quét sạch những nọc độc của Trần Đức Thảo trong việc giảng dạy triết học

    Quét sạch những nọc độc của Trần Đức Thảo trong việc giảng dạy triết học

    10/09/2014 20:59

    Ở một lớp "triết học" nghiên cứu về chủ nghĩa duy vật lịch sử, Trần-Đức-Thảo đã dùng lối giải đáp "thắc mắc" để nhồi vào óc sinh viên một số quan điểm xuyên tạc nguy hiểm về chủ nghĩa Mác

  • Trao đổi thư giữa Kojève và Trần Đức Thảo

    Trao đổi thư giữa Kojève và Trần Đức Thảo

    30/03/2014 13:52

    Đây là một cuộc trao đổi thư tuy lịch sự nhưng đồng thời cũng khá căng giữa Alexandre Kojève, tác giả quyển giáo trình về “Hiện tượng luận tinh thần” của Hegel, và Trần Đức Thảo, tác giả bài phê bình “Hiện tượng luận tinh thần của Hegel và nội dung thực chất của nó”

  • Báo cáo (II) về cuốn Recherches sur l'origine du langage et de la conscience

    Báo cáo (II) về cuốn Recherches sur l'origine du langage et de la conscience

    13/03/2014 21:48

    Bản cách là cấu trúc tập trung của năng lượng tâm thần. Năng lượng tâm thần là xuất phát từ những tiếng gọi lẫn nhau trong xã hội, do đấy thì bản cách là phản ánh toàn diện những quan hệ xã hội đứng về phương diện một cá nhân hay một tập đoàn xã hội, theo quá trình xây dựng tính xã hội của cá nhân ấy hay tập đoàn ấy

  • 'Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức' của Trần Đức Thảo

    "Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức" của Trần Đức Thảo

    26/10/2013 20:46

    Nhà triết học người Việt này không phải là một người xa lạ đối với các độc giả của tạp chí “La Pensée”. Các bài báo được ông công bố vào những năm 1960 - 1970 trong các số 147, 148, 149 của tạp chí của chúng ta làm nên chương đầu của công trình mà chúng tôi đang điểm.

  • Báo cáo (I) về cuốn 'Recherches sur l'origine du langage et de la conscience'

    Báo cáo (I) về cuốn "Recherches sur l'origine du langage et de la conscience"

    24/09/2013 20:40

    Trong phần thứ ba cuốn sách của tôi in năm 1973, tôi đứng vững trên quan điểm Mác-Lênin, do đấy mà tôi đã bác bỏ toàn bộ lý luận và các khái niệm của Freud. Nhưng vì thiếu tài liệu cụ thể, nên tôi đã sai lầm về sự việc. Với những việc thực tế mới thu thập được, tôi thấy không có lý do gì để nhắc đến luận phân tâm nữa.

  • Việt Nam và Đông Á

    Việt Nam và Đông Á

    20/09/2013 00:05

    Nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ, thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.

  • Về cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc

    Về cái cơ bản chung của lịch sử dân tộc

    17/09/2013 00:19

    Dân tộc là một cộng đồng xã hội cấu thành sau thời đại xã hội cộng đồng nguyên thủy trên cơ sở tiếng nói chung, địa bàn đất đai chung, đời sống kinh tế chung, và hình thái tâm lý chung thể hiện trong một lịch sử văn hóa chung.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt