TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Tri giác hay là sự vật và sự lừa dối [của nó]: I. Khái niệm đơn giản về sự vật

    Tri giác hay là sự vật và sự lừa dối [của nó]: I. Khái niệm đơn giản về sự vật

    23/01/2023 09:27

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Do đó, cái này được thiết định như cái không phải-này hay như một cái này bị thủ tiêu [vượt bỏ]; song [kết quả] không phải là cái hư vô, mà là một cái hư vô nhất định

  • Tri giác hay là sự vật và sự lừa dối [của nó]

    Tri giác hay là sự vật và sự lừa dối [của nó]

    23/01/2023 09:16

    G. W. F. HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải | Sự xác tín trực tiếp không chiếm lĩnh được cái đúng thật, vì sự thật của nó là cái phổ biến, trong khi nó lại muốn nắm lấy cái Này [cá biệt]. Ngược lại, tri giác nắm lấy cái đang tồn tại đối với nó, như là cái phổ biến.

  • Sự bóc trần cái bí mật về sự lợi dụng dục vọng của con người, hay là Clê-măng Đác-vin

    Sự bóc trần cái bí mật về sự lợi dụng dục vọng của con người, hay là Clê-măng Đác-vin

    23/01/2023 08:52

    CÁC MÁC (1818-1883) | Cho tới đây Rô-đôn-phơ chỉ hạn chế ở chỗ thưởng điều thiện, phạt điều ác theo phương thức của mình. Bây giờ bằng một ví dụ, chúng ta có thể thấy ông ta lợi dụng sự say mê như thế nào, ông ta làm cho "bản tính

  • Bí mật bị bóc trần của những quan điểm

    Bí mật bị bóc trần của những quan điểm

    23/01/2023 08:39

    CÁC MÁC (1818-1883) | Một trong những cái bí mật chủ yếu của sự phê phán có tính phê phán là "quan điểm" và việc dùng quan điểm để nhận xét quan điểm. Trước mắt nó, mỗi người cũng như mỗi sản phẩm tinh thần đều trở thành những quan điểm.

  • Việc xoá bỏ sự dã man trong văn minh và sự thiếu pháp luật trong Nhà nước

    Việc xoá bỏ sự dã man trong văn minh và sự thiếu pháp luật trong Nhà nước

    20/01/2023 23:30

    CÁC MÁC (1818-1883) | Phương pháp dự phòng của pháp luật nhằm xoá bỏ tội lỗi và do đó sự dã man trong văn minh là "sự quản chế của nhà nước đối với con cái của tội phạm bị xử tử hình

  • Kết cấu và triết lý của cuốn 'Phédon'

    Kết cấu và triết lý của cuốn "Phédon"

    20/01/2023 22:55

    TRỊNH XUÂN NGẠN | Trong khi viết các cuốn đối thoại thư của ông, Platon đã đi tới một nghệ thuật cao-siêu khiến cho độc giả không lưu ý tới nghệ thuật ấy nữa. Đem triết-lý của Platon ra mà phân tích sẽ làm cho mất hết cả cái hay của triết-lý ấy; dầu sao, cũng cần phải xác định

  • Triết học phê phán [§§42-45]

    Triết học phê phán [§§42-45]

    19/01/2023 17:31

    GEORG WILHELM FRIEDRICH HEGEL (1770-1831) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải || Triết học này [triết học Kant] xem sự đồng nhất nguyên thủy của cái Tôi trong tư duy (sự thống nhất siêu nghiệm của Tự-ý thức

  • Sự bóc trần những bí mật của luật pháp: b) Thưởng và phạt sự xét xử song trùng

    Sự bóc trần những bí mật của luật pháp: b) Thưởng và phạt sự xét xử song trùng

    19/01/2023 16:29

    CÁC MÁC (1818-1883) | Ông Rô-đôn-phơ đã vạch ra một thứ lý luận mới dùng việc thưởng người thiện và phạt kẻ ác để duy trì xã hội. Xét theo quan điểm không phê phán thì thứ lý luận này chẳng phải là cái gì khác hơn là lý luận của xã hội hiện đại.

  • Sự bóc trần những bí mật của luật pháp: a) Thầy giáo, hay là lý luận mới về hình phạt

    Sự bóc trần những bí mật của luật pháp: a) Thầy giáo, hay là lý luận mới về hình phạt

    18/01/2023 22:43

    CÁC MÁC (1818-1883) | Thày giáo là một tội phạm có thể chất mạnh như Héc-quyn và có nghị lực tinh thần dồi dào. Xét theo trình độ giáo dục thì y là một người có học thức và có giáo dục. Là một lực sĩ tính nóng như lửa, y xung đột với

  • Gorgias hay Kháng biện luận về tu từ pháp - Toát yếu

    Gorgias hay Kháng biện luận về tu từ pháp - Toát yếu

    17/01/2023 22:46

    TRỊNH XUÂN NGẠN | Platon. Gorgias hay Kháng biện luận về tu từ pháp. Trịnh Xuân Ngạn dịch theo bản dịch tiếng Pháp “Gorgias ou sur la rhétorique, réfutatif” (1935). 1960. | Phiên bản điện tử do bạn Nguyễn Thị Quỳnh Như thực hiện.

  • Sự xác tín cảm tính - Chú giải dẫn nhập (2)

    Sự xác tín cảm tính - Chú giải dẫn nhập (2)

    17/01/2023 22:34

    BÙI VĂN NAM SƠN | 3.4.1. Tiến trình biện chứng mà kết quả của nó là sự “phản tư-vào trong chính mình” của đối tượng [“Phản tư vào trong chính mình”, xem: 3.4.3], xét đơn thuần về hình thức, diễn ra tổng cộng

  • Sự xác tín cảm tính - Chú giải dẫn nhập (1)

    Sự xác tín cảm tính - Chú giải dẫn nhập (1)

    17/01/2023 22:26

    BÙI VĂN NAM SƠN | Tiến trình nhận thức khởi đầu từ cái khởi đầu: sự xác tín cảm tính là hình thái đầu tiên của ý thức. Ngay lúc ý thức tưởng rằng mình đang nắm chắc trong tay chân lý đích thực về một cái gì “cụ thể”, “cá biệt”, phong phú nhất

  • Anh đồ tể biến một cách phê phán thành con chó, hay là anh Dao Bầu

    Anh đồ tể biến một cách phê phán thành con chó, hay là anh Dao Bầu

    17/01/2023 22:07

    CÁC MÁC (1818-1883) | Thuần phục được đứa con thô bạo của tự nhiên như thế thật là tài tình! Dao bầu đã nêu lên bí mật sâu kín nhất của sự chuyển biến có tính phê phán của hắn, khi hắn thú thật

  • Cuộc chu du thế giới và sự biến hình của sự phê phán có tính phê phán

    Cuộc chu du thế giới và sự biến hình của sự phê phán có tính phê phán

    17/01/2023 21:55

    CÁC MÁC (1818-1883) | Trong cuộc chu du thế giới, Rô-đôn-phơ, ông hoàng Giê-rôn-stanh, đã chuộc lại được hai tội ác: tội ác của cá nhân ông ta và tội ác của sự phê phán có tính phê phán. Trong cuộc cãi nhau kịch liệt với bố, ông đã vung gươm lên

  • Khám phá vô thức

    Khám phá vô thức

    16/01/2023 08:56

    J. P. Charrier | Trước Freud những nhà tâm lý thường đồng hóa đời sống tâm linh với đời sống ý thức. Họ nghĩ rằng tất cả những hiện tượng tâm linh đều ý thức Descartes chẳng hạn, đã đồng hoá cái “Tôi” với một “vật suy tưởng”,

  • Sự xác tín cảm tính - Toát yếu

    Sự xác tín cảm tính - Toát yếu

    16/01/2023 08:46

    BÙI VĂN NAM SƠN | Hình thái cái biết đầu tiên hay đối tượng khởi điểm cho việc nghiên cứu hiện tượng học của chúng ta không thể là gì khác hơn ngoài loại cái biết trực tiếp một cách tuyệt đối. Đó là cái biết một cách trực tiếp, về cái trực tiếp, tức về cái “đang có đó”.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt