TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • Socrate tự biện [phần 02]

    Socrate tự biện [phần 02]

    06/05/2013 19:10

    Thưa quý công dân Athènes, lời tuyên án vừa rồi của quý vị không làm Socrate phẫn nộ bao nhiêu vì nhiều lý do, trong đó phải nói rằng nó không bất ngờ chút nào đối với kết cục tôi chờ đợi. Điều còn làm tôi ngạc nhiên hơn là sự chênh lệch giữa hai số phiếu; thú thật rằng tôi không ngờ mình bị kết án bởi một đa số yếu như thế, bởi vì nếu tôi tính đúng, chỉ cần có sự xê dịch của 30 phiếu là trắng án.

  • Marx - triết gia ngoài ý muốn

    Marx - triết gia ngoài ý muốn

    05/05/2013 22:46

    Sự nghiệp của Marx khởi đầu bằng một sự phê phán nghiêm khắc về triết học. Nhưng sự nỗ lực xây dựng một lý thuyết về lịch sử, về chủ nghĩa tư bản và những cuộc khủng hoảng của nó ở Marx vẫn còn bị chi phối mạnh mẽ bởi hai yêu sách triết học: tinh thần hệ thống và tinh thần phê phán.

  • Chủ nghĩa hậu cấu trúc

    Chủ nghĩa hậu cấu trúc

    03/05/2013 08:00

    Đọc một văn bản cũng giống như việc lần theo quá trình ẩn hiện liên tục này chứ không giống như việc đếm tràng hạt. ý tưởng ngôn ngữ là quá trình có ý nghĩa về thời gian, giúp chúng ta có thể không phải bó tay trong quá trình đi tìm ý nghĩa. Khi tôi đọc một câu, ý nghĩa của câu thường cách này cách khác đình lại, trì hoãn hoặc chưa giải mã ngay được: cái biểu đạt này đẩy tôi đến cái biểu đạt khác và cứ thế tiếp tục

  • Các vấn đề triết học trong tác phẩm 'Cộng hòa' của Plato

    Các vấn đề triết học trong tác phẩm "Cộng hòa" của Plato

    02/05/2013 19:55

    Những năm cuối cùng trong đời của Platon có thể gọi là những năm hạnh phúc. Môn đệ của ông nhiều người giữ địa vị cao trong xã hội. Ông được các môn đệ tìm đến vì ông luôn luôn giữ được tinh thần sáng suốt cởi mở thông cảm với tất cả mọi người. Năm 80 tuổi, Platon được một môn đệ mời đi dự đám cưới. Khi tiệc gần tàn Platon lui vào nhà trong để nằm nghỉ. Sáng sớm người ta đến thức ông dậy thì thấy rằng ông đã qua đời. Đám táng của ông được tổ chức rất trọng thể với rất nhiều người tham dự.

  • 'Các nguyên lý của triết học pháp quyền': từ pháp quyền tự nhiên-lý tính đến pháp quyền tự nhiên-tư biện

    "Các nguyên lý của triết học pháp quyền": từ pháp quyền tự nhiên-lý tính đến pháp quyền tự nhiên-tư biện

    02/05/2013 15:42

    Triết học pháp quyền” là tên gọi ngắn gọn và quen thuộc dành cho tác phẩm lừng danh mang đến hai nhan đề: “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” (Grundlinien der Philosophie des Rechts) và “Đại cương pháp quyền tự nhiên và khoa học về Nhà nước” (Naturrecht und Staatswissenschaft im Grundrisse) của Hegel sau khi tác giả của nó đã qua đời

  • Luận cương về Feuerbach

    Luận cương về Feuerbach

    01/05/2013 22:56

    Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy của mình.

  • Hiện tượng học tại Việt Nam

    Hiện tượng học tại Việt Nam

    01/05/2013 00:04

    “Hiện Tượng Học tại Việt Nam” vốn là bài báo cáo khoa học viết bằng Anh ngữ hoàn tất vào tháng 8.2004 (Phenomenology in Vietnam - A Panaromic Review). Thực ra, vào năm 1983, dịp Hội Nghị Quốc Tế lần Thứ Nhất tại Viễn Đông về Hiện Tượng Học (ĐH Đông Hải, Đài Trung, 8. 1883), tôi đã nhận lời mời của Tập san Nghiên cứu Phenomenological Information (Boston) viết một đoản luận về hiện tượng học tại Trung Hoa và Việt Nam, nhắm bổ túc vào tập The Phenomenological Movement của Giáo Sư Herbert Spiegelberg (ĐH Washington, St. Louis).

  • Phác thảo về kinh tế học sinh thái Mácxít

    Phác thảo về kinh tế học sinh thái Mácxít

    30/04/2013 22:49

    C.Mác là nhà lý luận tiên phong khẳng định rằng, con người nên tuân theo cách phát triển bền vững. Học thuyết của ông là học thuyết giải phóng con người và tự nhiên, làm thành giá trị và nguyên tắc cao nhất của kinh tế học sinh thái mácxít. Tác giả bài viết cho rằng, theo nghĩa rộng, kinh tế học sinh thái mácxít là khoa học vạch ra quy luật, cơ chế tổ chức thống nhất, sự vận động và phát triển của nó.

  • Hegel những năm tháng cuồng nhiệt trong chung cư triết nhân

    Hegel những năm tháng cuồng nhiệt trong chung cư triết nhân

    30/04/2013 22:39

    Những năm đầu, Hegel cũng chỉ loẹt quẹt vô định hướng trong triết học, đọc đây một tí kia một chút, lúc thì Kant, lúc lại Platon, xong lại nhẩy sang Schiller hay Montesquieu. Đến lúc chủng viện thành lập hội độc giả Kant, thì anh xin lỗi và bảo mình đang bận nghiên cứu về Rousseau. Anh tuyên bố thích những triết lý thực tế về cuộc sống của Rousseau hơn thứ lý thuyết siêu hình học bụi bặm cũng như chán việc bám khư khư một cách cằn cỗi và lý thuyết vào những khái niệm trong các tác phẩm của Kant

  • Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx

    Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Marx

    30/04/2013 10:33

    Lịch sử triết học và lịch sử khoa học xã hội chỉ ra một cách hoàn toàn rõ rằng chủ nghĩa Mác không có gì là giống "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nghĩa là một học thuyết đóng kín và cứng nhắc, nảy sinh ở ngoài con đường phát triển vĩ đại của văn minh thế giới. Trái lại, tất cả thiên tài của Mác chính là ở chỗ đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra.Học thuyết của ông ra đời thành sự thừa kế thẳng và trực tiếp học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất cho triết học, chính trị kinh tế học và chủ nghĩa xã hội.

  • Thư Marx gởi Feuerbach - tháng Mười 1843

    Thư Marx gởi Feuerbach - tháng Mười 1843

    26/04/2013 21:34

    Mùa hè năm 1843 Mác đã từ Cologne đến Kreuznach và tại đây ông đã tổ chức lễ cưới Jenny von Vestphalen ngày 19 tháng Sáu. Từ tháng Ba đến tháng Chín 1843 Marx đã thương lượng với Ruge về việc xuất bản ở nước ngoài tạp chí Deutsch-Französische Jahrbücher. Bức thư này gửi cho Feuerbach có liên quan đến ý định của Marx muốn thu hút những đại biểu tiên tiến của giới trí thức Đức và Pháp cộng tác với tạp chí này. Cuối tháng Mười 1843 Marx đã đi Paris và đã xuất bản tạp chí này tại đó.

  • Hans-Georg Gadamer

    Hans-Georg Gadamer

    26/04/2013 21:17

    JULIAN ROBERT | ĐINH HỒNG PHÚC dịch || Hans-Georg Gadamer, mất tại Heidelberg ở tuổi 102, là một trong những nhân vật nổi bật của triết học Đức thế kỷ 20. Điều ngạc nhiên không phải là việc ông sống lâu mà là việc ông dâng trọn cuộc đời đầy hăng say của mình cho hoạt động triết học.

  • Socrate (phần 3)

    Socrate (phần 3)

    26/04/2013 20:48

    Hài hước là thái độ bao hàm được cả nghi vấn, ngang tàng, khinh bỉ, đùa cợt và tất cả điều thiết yếu đối nghịch những thái độ nghiêm nghị đã phân tích ở trên. Đó là đường hướng phải hiểu hài hước của Socrate qua lối giải thích của Kierkegaard và triết học Hiện sinh...

  • Socrate (phần 2)

    Socrate (phần 2)

    26/04/2013 20:43

    Socrate không chủ trương xây dựng một vũ trụ luận như các triết gia trước ông ví dụ Empédocle và Héraclite, vì theo ông loài người phải để cho thần thánh nhiệm vụ chú ý tới vũ trụ ngoại tại, còn chính con người lại phải chú ý những gì trực tiếp liên hệ với mình. "Hãy tự biết mình!" đó là châm ngôn ghi trên khung cửa đền thờ Delphes và được coi là châm ngôn cho tinh thần nhân bản của Socrate

  • Socrate (phần 1)

    Socrate (phần 1)

    26/04/2013 20:38

    “Trong lịch sử nhân loại nói chung, Socrate đã nghiễm nhiên là một trong những nhân vật lớn nhất, ngang hàng với Khổng Tử, Phật Thích Ca và Jésus.”

  • Thuyết duy nghiệm

    Thuyết duy nghiệm

    26/04/2013 20:00

    Trong triết học, thái độ cho rằng những niềm tin phải được chấp nhận và làm theo miễn là chúng được khẳng định trước hết bằng kinh nghiệm thực tế. Định nghĩa rộng này phù hợp với việc ta dẫn xuất tên gọi này (“thuyết duy nghiệm”) từ chữ Hy Lạp là empeiria, nghĩa là “sự kinh nghiệm”. Tuy nhiên, cụ thể hơn, thuyết duy nghiệm gồm một cặp học thuyết triết học tuy có quan hệ gần gũi nhưng vẫn khác nhau: học thuyết này gắn với những khái niệm, còn học thuyết kia gắn với những mệnh đề.

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt