TUỆ SỸ | Thành lập giáo nghĩa duy thức, tụng 17 nói: “Sự biến thái của thức này chính là sự cấu trúc sai biệt. Do bởi đó, mà cái được cấu trúc sai biệt không tồn tại. Vì vậy nói, tất cả cái này duy chỉ là thức hiển thị.”
TUỆ SỸ | Tam thập luận nói, tất cả tồn tại thảy đều tồn tại như là những khái niệm mô tả (upācara), xuất hiện trong nhiều hình thái sai biệt, đa thù. Tồn tại như thế xuất hiện (pravartate) trong hay y trên sự biến thái của thức (vijñāna-parināme).
TUỆ SỸ | Thức hoạt động như thế nào để tái cấu trúc ảnh tượng nhận thức của nó? Đây là vấn đề được nêu lên trong bài tụng đầu tiên của Tam thập luận. Theo đó, tất cả tồn tại chỉ được biết đến như là hình thái ẩn dụ (upācara)
TUỆ SỸ | Thành duy thức (Skt. Vijñaptimatratāsiddhi) là tên gọi chung cho hai tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu): Nhị thập luận (Skt. Viṃśatikā) và Tam thập luận (Skt. Triṃśatikā), trong đó tác giả chứng minh tất cả tồn tại duy chỉ là thức
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Đối tượng của sự khảo sát như thực là Pháp (Dhamma). Chỗ lập cước căn bản của Phật giáo nguyên thủy chung cực không ngoài việc thực tu và liễu ngộ Pháp đó.
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Khi nói đến thời đại đức Phật đương nhiên là chỉ thời kỳ khoảng thế kỷ thứ năm, thứ sáu, trước Tây lịch; ở thời kỳ này, Ấn Độ, về mọi phương diện, nhất là về phương diện lịch sử, là một thời đại mà bất luận khảo sát về
TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Trong giai đoạn này phát sinh ở Hy Lạp những tư tưởng quan trọng nhất, ảnh hưởng tới tư tưởng Tây phương cho tới Marx - Engels, đó là tư tưởng duy tâm phát triển ở Đại Ý, nhất là ở Elée, và tư tưởng duy vật máy móc
PHAN BỘI CHÂU (1867-1940) | “Đại học” là gì? Là học cho đến lúc triệt thượng triệt hạ, thành kỷ, thành nhân; từ thân mà gia, từ gia mà quốc, quốc mà thiên hạ, qui nạp vào ở trong đại học. Đã hiểu được nghĩa chữ đại học như thế, bây giờ mới phải tìm cho ra đường lối
“TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Tinh-thần-tính của linh hồn không thể là đối tượng có thể kinh nghiệm được. Cả kinh nghiệm nội giới cũng không thể khám phá ra. Nó là kết quả của sự suy luận, dựa vào kinh nghiệm
"NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN" | KIMURA TAIKEN | Vấn đề nghiên cứu Phật Giáo là một vấn đề rất đặc biệt và to lớn. Mục đích của các nhà nghiên cứu trước kia, kể cả Đại Thừa và Tiểu Thừa, là tìm hiểu trong các Kinh điển
TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Hy Lạp gồm ba bộ phận: 2 bán đảo Péloponese và Thessalie, bộ phận phía Tây Tiểu Á. Phần Tây Tiểu Á là Ionie có các thành thị rất phát triển, nhất là thành phố Milet và Ephèse.
TRẦN ĐỨC THẢO (1917-1993) | Nêu nguyên nhân vì sao tôn giáo chuyển sang triết học ở Hy Lạp. Ý nghĩa nguyên thủy - chân thực - của triết học. 1 - Bước tiến bộ từ tôn giáo sang triết học. 2 - Những yếu tố khoa học trong văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà 3 - Nguồn gốc và cơ sở của triết học và khoa học Hy Lạp.
PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) | Nghĩa chữ “Học” là làm sao? Học có phải đọc nhiều sách, biết nhiều chữ mà thôi rư? Học có phảỉ cắp sách vở đi nhà trường là xong rư? Học có phải nhái cái miệng ông thầy, đùa theo những đồ ăn thức mặc của các bạn trong trường mà được rư
“TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Chương này có mục đích kết tinh những ý tưởng rải rác trong các chương trước, thành một cái nhìn đại quan, để biết đâu là Triết-học. Người ta đã định nghĩa Triết-học nhiều cách, nhiều khi mâu thuẫn nhau
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu nói trong Phật Giáo có Chính Trị Luận chắc không khỏi có người cho là kỳ quái. Vì bản ý của Phật Giáo là ở sự giải thoátnên những vấn đề thế tục như chính trị chẳng hạn rất dễ bị bỏ qua.
ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Phật Giáo, trên phương diện học vấn, đã dần dần coi trọng việc nghiên cứu. Có thể nói, Phật Giáo Nhật Bản từ khi du nhập, có lẽ chưa bao giờ mà sự nghiên cứu thịnh hành như ngày nay.