Chuyên đề triết học

  • Tu chứng luận

    Tu chứng luận

    07/02/2023 23:36

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đối với Nguyên thủy Phật giáo, ta có thể nói rằng, tu hành và giải thoát luận trong sắc thái đặc biệt của Bộ phái Phật Giáo. Nguyên thủy Phật giáo quan tâm đến tất cả các vấn đề đạo đức thế gian

  • Hữu tình quan

    Hữu tình quan

    07/02/2023 23:29

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đối với vấn đề thế giới quan, các bộ phái Phật Giáo đã có nhiều nhận xét rồi, đến như hữu tình quan (lấy nhân loại làm trung tâm) thì chỗ kiến giải của các phái lại càng khác nhau.

  • Phật Đà Quan

    Phật Đà Quan

    07/02/2023 23:23

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đức Phật là người sáng lập đạo Phật, đồng thời cũng là một đề tài tối quan trọng trong lịch sử giáo lýcủa Phật Giáo. Theo một ý nghĩa nào đó ta có thể nói rằng sự phát triển về Phật Đà Quan là

  • Sự bất đồng vể lập trường chủ yếu giữa nguyên thủy Phật giáo và bộ phái Phật giáo

    Sự bất đồng vể lập trường chủ yếu giữa nguyên thủy Phật giáo và bộ phái Phật giáo

    07/02/2023 23:11

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | ập trường của Nguyên thủy Phật giáo cho rằng hết thảy đều do tâm, nghĩa là căn cứ vào thái độ của tâm chủ trì thế nào để quyết định giá trị của vũ trụ.

  • Nguyên ủy của các bộ phái

    Nguyên ủy của các bộ phái

    07/02/2023 23:04

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Đức Phật nhập diệt tuy là một sự kiện vô cùng trọng đại đối với giáo đoàn Nguyên thủy Phật giáo, song thật ra, trong khoảng thời gian 45 năm hoằng hóa cho đến khi nhập diệt

  • Tổng quan học thuyết Lão Tử

    Tổng quan học thuyết Lão Tử

    07/02/2023 22:53

    Thu Giang NGUYỄN DUY CẦN | Đạo Đức Kinh, theo nhiều học giả Đông Phương cũng như Tây Phương, là một quyển sách thuộc về Tâm linh Đạo học, dành cho những người đi theo con đường Huyền Học và siêu thoát.

  • Giá-trị nhận-thức

    Giá-trị nhận-thức

    07/02/2023 13:54

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT.” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH. | Duy tâm thuyết tuyệt đối của bộ ba người Đức Fichte (1782-1814), Scheling (1775-1854) và Hegel (1770-1832) còn đi xa hơn nữa, họ chủ trương rằng : ngoại giới, kể cả thần minh, Thượng đế, nội tại trong tư tưởng, trào lộn với nhau thành một. Thuyết vạn vật nhất thể ra đời (panthéisme).

  • Tâm học triết lý của Mạnh tử

    Tâm học triết lý của Mạnh tử

    07/02/2023 13:06

    TRẦN TRỌNG KIM | Cái học uyên nguyên của Mạnh Tử là ở tâm học, trước sau chú trọng ở chữ tâm và chữ tính. Ông lý hội được lời Khổng Tử nói ở thiên Hệ từ trong Kinh Dịch rằng: 一陰一陽之謂道,繼之者善也,成之者性也” và ở sách Luận Ngữ rằng 性相近也,習相遠也” và

  • Đặc tính của tư tưởng Phật giáo

    Đặc tính của tư tưởng Phật giáo

    06/02/2023 23:17

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Nếu nói Phật Giáo có nhiều điểm giống với các tư tưởng phái đương thời, thì đặc tính của tư tưởngPhật Giáo ở chỗ nào? Đó là một câu hỏi tất nhiên phải được nêu lên.

  • Điểm tương đồng giữa tư tưởng Ấn Độ và tư tưởng Phật giáo

    Điểm tương đồng giữa tư tưởng Ấn Độ và tư tưởng Phật giáo

    06/02/2023 23:09

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN | Phật Giáo tuy siêu việt tất cả tư tưởng Ấn Độ, song Phật Giáo cũng phát sinh ở Ấn Độ, và như đã nói ở trên, tùy thời thích ứng với tư tưởng mà phát đạt, cho nên cũng có rất nhiều điểm tương đồng với tư tưởng Ấn Độ.

  • Địa vị lịch sử Phật giáo trong tư trào của Ấn Độ

    Địa vị lịch sử Phật giáo trong tư trào của Ấn Độ

    06/02/2023 22:31

    ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN | KIMURA TAIKEN || Trong lịch sử tư tưởng Ấn Độ, Phật Giáo là sản phẩm thuộc thời kỳ thứ tư. Thời kỳ thứ nhất là thời đại Lê-Câu-Vệ-Đà (Rg-veda - 1.500-1.000 trước T.L.) chuyên sùng bái các hiện trượng thiên nhiên

  • Triết thuyết Mìmàmïsà

    Triết thuyết Mìmàmïsà

    06/02/2023 21:51

    THÍCH MÃN GIÁC | Tất cả sáu phái triết học Ấn Độ, theo Vàcaspati Misùra, đều lấy Veda làm thẩm quyền. Nhưng riêng có hai bộ phận của Mìmàmïsà được coi như là trực tiếp thừa kế tư tưởng Veda.

  • Thuyết Kiêm ái của Mặc Tử

    Thuyết Kiêm ái của Mặc Tử

    06/02/2023 21:10

    NGUYỄN HIẾN LÊ | Hiện nay cái hại lớn nhất cho thiên hạ là gì? Đáp: “Là nước lớn đánh chiếm nước nhỏ, nhà lớn làm loạn nhà nhỏ, người mạnh hiếp kẻ yếu, số đông tàn bạo với số ít, người khôn lừa gạt kẻ ngu

  • Sách Trang Tử

    Sách Trang Tử

    06/02/2023 18:26

    BÁCH GIA CHƯ TỬ | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Dưới thời nhà Hán, nói đến Đạo gia là đề cập đến Hoàng Lão mà không nói đến Lão Trang. Đối với quyển Lão Tử, sách Hán Chí cho là "Kinh", còn sách Trang Tử

  • Huệ Thi, Công Tôn Long và nhóm Tắc Hạ

    Huệ Thi, Công Tôn Long và nhóm Tắc Hạ

    06/02/2023 16:36

    BÁCH GIA CHƯ TỬ | Thảo Đường cư sĩ TRẦN VĂN HẢI MINH | Dưới thời Chiến quốc, những người biện luận nổi tiếng, người đời sau gọi là "Danh gia". Nhưng về Danh học thì mỗi môn phái đều có cái thuật biện luận cần thiết cho mình

  • Cách nhận thức bằng lý trí

    Cách nhận thức bằng lý trí

    06/02/2023 09:22

    “TRIẾT HỌC TỔNG QUÁT” | TRẦN-VĂN HIẾN-MINH | Lý-trí, được bàn tới đây, cũng là lý trí được đề cập trong Luận-lý-học : Lý trí và những nguyên tắc căn bản của Lý trí. Nhưng ở đây, chúng tôi còn đề cập tới lý trí như là khả năng nhận thức

Mọi liên lạc và góp ý xin gửi về: dinhhongphuc2010@gmail.com.
Bản quyền: www.triethoc.edu.vn
Chịu trách nhiệm phát triển kỹ thuật: Công ty TNHH Công Nghệ Chuyển Giao Số Việt