BÙI VĂN NAM SƠN || Jaspers đã sơ thảo những ý tưởng cốt lõi về đại học từ 1923, viết lại và bổ sung những ý tưởng mới trước tình hình nghiêm trọng và cấp bách, lấy nhan đề cũ: "Ý niệm Đại học" (Hà Vũ Trọng và Mai Sơn dịch, Ban Tu thư ĐH Hoa Sen, 2013)
BÙI VĂN NAM SƠN || "tự do học thuật" ở phương Tây không phải là chuyện tình cờ, trái lại, có lịch sử rất lâu dài. Tuy trải qua nhiều thăng trầm, nó là một dòng chảy bất tận và bất diệt, như một cuộc đua tiếp sức. Những cá nhân kiệt xuất tiếp nối nhau
BÙI VĂN NAM SƠN || Đạo đức hóa có nghĩa là làm cho con người - thông qua giáo dục - có thái độ hướng thiện và biết lựa chọn những mục đích tốt đẹp. "Mục đích tốt đẹp là những gì nhất thiết được sự tán đồng phổ quát và đồng thời là mục đích
BÙI VĂN NAM SƠN || Bàn về phương pháp giáo dục, Kant nhấn mạnh: "Mỗi cá nhân học hỏi và ghi nhớ sâu sắc nhất những gì hầu như chỉ học cho chính mình". Vì thế, việc học nơi con người khác về chất với việc huấn luyện nơi thú vật.
BÙI VĂN NAM SƠN || Một trong những vấn đề khó khăn nhất của giáo dục là làm sao hợp nhất việc con người vừa phải phục tùng sự cưỡng bách, vừa có năng lực sử dụng sự tự do của mình
BÙI VĂN NAM SƠN || Cụ Khổng có lẽ là người đầu tiên dùng hình ảnh này khi chê trách môn đệ là chàng Tể Dư có tật xấu: ngủ ngày: "Tể Dư ngủ ngày, cây gỗ mục không thể chạm trổ gì được" (Tể Dư trú tẩm, hủ mộc bất khả điêu dã)!
BÙI VĂN NAM SƠN | trẻ em không phải chỉ được dạy dỗ để đạt tới được cấp độ hiện tại, mà còn hướng đến cấp độ cao hơn trong tương lai của loài người, hay nói cách khác, phải lưu tâm đến ý niệm về nhân loại và vận mệnh chung của con người
BÙI VĂN NAM SƠN || "Hiện hữu" khác với "hiện sinh"! Có lẽ đó là điểm cốt lõi trong triết học của Karl Jaspers (1883-1969) và cũng là định hướng cho triết thuyết giáo dục của ông. Giáo dục, dù trong nghĩa trọn vẹn nhất,
BÙI VĂN NAM SƠN || Ta vừa biết qua bốn câu hỏi cốt lõi của triết học Kant: Tôi có thể biết gì? Tôi phải làm gì? Tôi được phép hy vọng gì? và, sau cùng, theo ông, cả ba câu hỏi quy về câu hỏi thứ tư: Con người là gì?
BÙI VĂN NAM SƠN | Triết thuyết giáo dục đương đại đề cao tinh thần hoài nghi (khoa học) thừa hưởng nhiều di sản tinh thần quý báu từ quá khứ. Công việc chủ yếu của nhà hoài nghi là khảo nghiệm, tra hỏi
BÙI VĂN NAM SƠN | Khái niệm xã hội tri thức hình thành như thế nào và được hiểu ra sao? Thiết nghĩ cần một cái nhìn “phả hệ học” ngắn gọn về nó, ở cả hai mặt: lịch sử và hệ thống.Tất nhiên, xã hội tri thức không phải là một quan niệm nhất quán,
PHẠM KHIÊM ÍCH | Sự nghiệp của Edgar Morin vô cùng to lớn, không thể trình bày trong một bài viết ngắn gọn. Trong khuôn khô bài viết này, tác giả chỉ đi vào một số khía cạnh đặc biệt nôi bật trong chân dung trí tuệ của Edgar Morin và từ đó làm rõ quan niệm của ông về triết học giáo dục.
BÙI VĂN NAM SƠN | Triết học giáo dục, như có đề cập từ đầu, trong thực tế, là những triết học giáo dục, và cách ứng xử hợp lý ở đây có chăng là: tôn trọng, cởi mở, sẵn sàng lắng nghe, đón nhận và đối thoại với những triết thuyết, những truyền thống khác.
BÙI VĂN NAM SƠN || Các “chiến lược quản trị” hiện đại (thuật ngữ của Michel Foucault) ăn sâu bám rễ vào trong hệ thống giáo dục của xã hội tri thức ở các nước phát triển - đang và sẽ ảnh hưởng không tránh khỏi đối với nước ta.
BÙI VĂN NAM SƠN | Theo các lý thuyết hậu hiện đại, chủ thể là sản phẩm của những quan hệ hết sức phức tạp, và nhiệm vụ của giáo dục là giúp cho con người ngày nay có năng lực nhận diện và tra hỏi chính những những điều kiện văn hóa-xã hội phức tạp ấy
BÙI VĂN NAM SƠN | Quan niệm về con người như là chủ thể - trong giáo dục, khoa học, đời sống xã hội - thật ra chỉ mới hình thành từ thời cận đại mà thôi. Không có nghĩa rằng trước đó con người không biết suy nghĩ về chính mình, chỉ có điều, chủ đề “con người”