"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Nhận định ý nghĩa vận động và tương quan giữa những phạm trù mà bên ngoài thì hình như là cố định mâu thuẫn với nhau một cách tuyệt đối, kỳ thực là rất linh động và tương quan sâu sắc với nhau trong sụ vận động tiến lên giữa các mâu thuẫn
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | “Vũ trụ là một; không thượng đế nào, không người nào tạo ra nó cả; nó đã là, đương là; và sẽ là một ngọn lửa đời đời linh hoạt, ngọn lửa ấy cháy lên và tắt xuống theo quy luật nhất định”.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Trong thời đại thượng cổ, người ta hiểu chữ biện chứng pháp theo nghĩa là nghệ thuật đạt đến chân lý bằng cách tìm những mâu thuẫn ở trong cách suy luận của đối phương và bằng cách vượt qua những mâu thuẫn ấy.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Người ta có thể tự hỏi tại sao chính là Mác và Angen sáng lập biện chứng pháp duy vật, chớ không phải một vài ông giáo sư hùng biện nào ở đại học Pari, Luân Đôn, hay Béc-lin ?
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Phương pháp siêu hình xem mọi sự vật như tách rời nhau, như bất biến, như không mâu thuẫn, như không có sự thay đổi về chất. Sai lầm ! Những sai lầm ấy rất dễ hiểu nếu ta biết rằng trình độ của triết học tất nhiên phải tương ứng với
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Hê-gen (1770-1831) là nhà triết học duy tâm vĩ đại nhất của Đức, có thể nói của nhân loại nữa. Chúng ta đã biết duy tâm luận Hê-gen là duy tâm luận khách quan, đặc điểm của triết học Hê-gen là biện chứng pháp.
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | “Duy vật luận biện chứng là lý luận tổng quát của Đảng Mác-Lê. Sở dĩ gọi là duy vật luận biện chứng là vì cách nó xem xét hiện tượng tự nhiên, phương pháp nghiên cứu và nhận thức của nó là biện chứng; còn quan niệm của nó về hiện tượng tự nhiên, lý luận của nó là duy vật” (Stalin)
"BIỆN CHỨNG PHÁP" | TRẦN VĂN GIÀU (1911-2010) | Triết học Mác là sản phẩm cao quý và tất yếu của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Nhưng đứng về một mặt nào của lịch sử, thì nó tiếp tục những trào lưu về triết học trước nó,
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Theo ông Pru-đông, phân công lao động là một quy luật vĩnh cửu, một phạm trù giản đơn và trừu tượng. Vậy, để giải thích sự phân công trong những thời kỳ khác nhau của lịch sử, ông ta chỉ cần cái trừu tượng, ý niệm
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Các nhà kinh tế học có một cách làm kỳ khôi trong lập luận của họ. Theo họ thì có hai loại thiết chế, thiết chế nhân tạo và thiết chế của giới tự nhiên
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Chúng ta rất muốn rằng những quan hệ kinh tế, được coi như những quy luật không thay đổi, những nguyên lý vĩnh cửu
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Khi ông Pru-đông nói đến cái chuỗi trong lý tính, đến trật tự lô-gích của các phạm trù, ông ta đã tuyên bố một cách khẳng định rằng
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Bây giờ, chúng ta hãy xem khi ông Pru-đông ứng dụng phép biện chứng của Hê-ghen vào khoa kinh tế chính trị, ông ta đã sửa đổi phép biện chứng ấy như thế nào?
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Những quan hệ sản xuất của bất cứ xã hội nào cũng họp thành một thể thống nhất. Ông Pru-đông coi mỗi quan hệ kinh tế là một giai đoạn xã hội
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Những phạm trù kinh tế chỉ là những biểu hiện lý luận, những sự trừu tượng hoá của những quan hệ sản xuất của xã hội mà thôi.
SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC - CÁC MÁC (1818-1883) | Các nhà kinh tế học diễn đạt những quan hệ sản xuất tư sản, sự phân công lao động, tín dụng, tiền tệ v.v., như là những phạm trù cố định, không thay đổi, vĩnh cửu.