Tôi muốn nói rằng, từ định nghĩa, hiện hữu không phải là tất yếu. Hiện hữu là hiện thể ra đó, chỉ vậy thôi; những vật thể xuất hiện, để cho ta gặp gỡ chúng, nhưng chẳng bao giờ ta có thể suy diễn, diễn dịch chúng được.
Tôi thấy mình có lỗi, vì đã hiện hữu, nên cần một chiến lược để thoát khỏi cảm giác tội lội ấy. Phải đi từ "khổ dâm" sang "bạo dâm", từ nạn nhân sang thủ phạm! Nghĩa là, trở thành nguyên nhân của chính mình!
Cách đọc “giải cấu trúc” phản đối việc thiết lập những hệ thống dựa trên “sự hiện diện thuần túy” nào đó, đè nén sự khác biệt, sự liên đới và sự tương thông.“Để cho tương lai có tương lai” (“de laisser de l’avenir à l’avenir”), là tín niệm về một tương lai để mởcủa Derrida trong một cuộc phỏng vấn gần cuối đời. Điều này cũng đúng trong việc đọc, nhất là đọc Derrida: tác phẩm mời gọi và thách thức việc đọc, đọc lại, suy tưởng và khám phá đến vô tận.
Bài “Chúng ta đang từ bỏ thứ chủ nghĩa Marx nào?” của TS Triết học, GS Zotov V.D. sau khi được công bố đã gây ra khá nhiều tranh cãi. Dựa trên các ý kiến khác nhau xung quanh bài viết, Tổ Bộ môn Khoa học chính trị Đại học Nga Tình hữu nghị giữa các dân tộc RUDN (Nga) đã tổ chức mọt “Hội nghị bàn tròn” về những vấn đề đặt ra trong bài viết trên.
Bài trí cũ, mười hai giờ sau. Các đèn đều sáng, các cửa sổ mở. Trong đêm, một tiếng gào ngày càng lớn bên ngoài. THANH NIÊN DA ĐEN xuất hiện ở cửa sổ, cưỡi lên bậu cửa sổ, và nhảy vào căn phòng trống. Anh băng qua giữa sân khấu. Chuông reo. Anh trốn sau rèm. LIZZIE từ buồng tắm ra, tới cửa thông ra đường, và mở nó ra.
Vốn là một người nghiên cứu chủ nghĩa Marx lâu năm ở phương Tây, tác giả khẳng định rằng: sự giải phóng con người là một khái niệm cơ bản trong chủ nghĩa Marx, và về mặt tư tưởng, là nguồn động viên, là mục tiêu đầy sức thuyết phục cho những phong trào cách mạng kể từ trên một thế kỷ nay, trước hết là các phong trào công nhân.
V.N. VOLOSHINOV (1895-1936) | Các quy luật khúc xạ tư tưởng của tồn tại trong ký hiệu và nhận thức, các hình thức và cơ chế của sự khúc xạ này, cần được nghiên cứu trước hết ở chất liệu ngôn từ. Việc giới thiệu phương pháp xã hội học Marxist ở mọi chiều sâu..
Thực chất của chân lý là tự do, nhưng là một tự do hiện sinh để mặc cho hiện hữu xuất hiện trong ý nghĩa của nó. Tuy nhiên, hiện hữu toàn thể (l’étant en totalité) là cái gì vô cùng phong phú.
Bài văn này trích từ chương 10 có nhan đề “Diễn tiến tư tưởng của Heidegger” trong tác phẩm Hiện tượng luận hiện sinh của GS. Lê Thành Trị (Trung tâm Học liệu và Bộ Văn hóa Giáo dục và Thanh niên, 1974)
Tôi sẽ chấp nhận giải thưởng với lòng biết ơn bởi vì đó không chỉ là vinh danh cho riêng mình tôi, mà còn cho nền tự do mà chúng tôi đấu tranh. Nhưng điều này đã không diễn ra và chỉ sau khi kết thúc cuộc chiến người ta mới trao cho tôi giải thưởng.
Một nhà văn, anh có thể theo đuổi con đường chính trị, hay các vị trí xã hội, nhưng anh chỉ có thể sống theo cách duy nhất, cùng với công cụ mà anh nắm trong tay - ấy là, chữ nghĩa.
Jenna Talackova đã lọt vào vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Canada tháng trước, trước khi bị loại bởi cô không mang giới tính nữ “tự nhiên.” Việc truất quyền dự thi của cô làm dấy lên câu hỏi về ý nghĩa thực sự của việc là một “Hoa hậu.”
Trong dịp kỷ niệm Tuyên ngôn Cộng sản ra đời năm 1848, một văn bản chắc chắn đã có ảnh hưởng lớn lên lịch sử của hai thế kỷ, tôi tin rằng ta phải đọc lại nó từ phương diện chất lượng văn học, hoặc ít nhất là kỹ năng hùng biện phi thường và cấu trúc lập luận của nó.
Một buổi sáng gần đây, Danille Drake mở máy tính và ngồi xuống đợi trong căn phòng làm việc tại ngôi nhà riêng hai tầng của cô ở Bethesda. Khi màn hình bật sáng, cô giải thích cô đã dùng cả sự nghiệp của mình để học và thực hành lý thuyết của Sigmund Freud như thế nào.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự độc lập-tự chủ và không độc lập-tự chủ của tự-ý-thức; làm chủ và làm nô”. Trích từ chương IV: “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 434-455.
Georg Wilhelm Friedrich Hegel. “Sự thật của việc xác tín về chính mình.” Trong Hiện tượng học tinh thần. Bùi Văn Nam Sơn dịch và chú giải. Nxb. Văn học, Hà Nội, 2006, tr. 403-420.