Bản tham luận của GS. Bùi Thế Cường cho Tọa đàm khoa học “Các định hướng giải pháp nâng cao vai trò của Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ đối với Nam Bộ” do Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ chức ngày 25/2/2016.
Tôi xin trả lời rằng vì phê bình một cuốn sách dịch có khác với một cuốn sách tự viết ra. Bổn phận người dịch sách là phải dịch cho đúng. Vậy dịch đúng chẳng qua là làm trọn bổn phận mình, có đáng khen gì đâu.
Trong trường hợp naratology theo tôi, qua sự phân tích dùng tự sự học phù hợp hơn vì mấy lẽ. Từ “tự” về từ nguyên là kể, nhưng không phải kể thông thường, mà kể có thứ tự, lớp lang, sau trước. Thêm nữa, nó gắn với sự là câu chuyện, là hệ thống sự kiện
Plato believed there to be a sharp distinction between the world of perceivable objects and the world of universals or forms - Plato cho rằng có sự phân biệt rõ nét giữa thế giới của những vật khả giác và thế giới của những cái phổ quát hay những mô thức
In metaphysics, the problem of universals refers to the question of whether properties exist, and if so, what they are. - Trong siêu hình học, vấn đề về những cái phổ quát liên quan tới câu hỏi liệu các thuộc tính có hiện hữu không, và nếu có, chúng là gì.
Là những sinh vật tư duy và biết mình đang tư duy, chúng ta không thể tư duy một cách nào khác ngoài ngôn ngữ. Và để thâm nhập sâu vào mạch logic của diễn trình đời sống, chúng ta buộc phải nâng tư duy của mình lên cấp độ khái niệm, tức cấp độ của lý tính
Nam kỳ ngày nay mà muốn nói chuyện chấn hưng Phật giáo, ngoài các việc khác, nên lo gấp việc dịch kinh. Điều đó tưởng những bực hữu tâm đã nhìn thấy, không cần nói nhiều. Nay tôi chỉ xin bàn về việc dịch kinh nên thế nào. Tôi có biết được những điều gì trong việc ấy, xin đem cống hiến cho các nhà có ý lo về đạo Phật.
Chừng nào nước mình dịch được kinh có đối chiếu ba thứ chữ Phạn - Hán - Việt, thời chừng ấy ít sợ dịch sai ý kinh. Vậy thời bây giờ, nên dịch nguyên văn Tàu, nhưng mà nên có lời phê bình chú giải nối theo, cho độc giả biết dịch giả hiểu như thế nào.
Không dịch nhanh, dịch đúng, dịch đầy đủ, dịch kịp thời thì các đại học, nhất là các bộ môn khoa học xã hội, nhân văn, chắc phải đóng cửa hết. Không thể chờ đợi sinh viên phải thạo ngoại ngữ; và cho dù có biết, thì cả nền học thuật đầy tự hào của một quốc gia độc lập cũng không được phép… nói bằng tiếng nước ngoài!
Dịch thuật là một dạng thức. Để nắm bắt được nó như một dạng thức, cần phải quay trở lại với bản gốc. Bởi chính bản gốc, thông qua tính khả dịch của mình, chứa đựng quy luật của dạng thức này. Vấn đề tính khả dịch ở một tác phẩm rất mù mờ.
Trong suốt năm thế kỷ qua từ ấn bản đầu tiên, Utopia vẫn được cả thế giới tìm đọc - bất kỳ lúc nào và ở đâu, nó cũng làm cho người đọc phải giật mình, xúc động và bâng khuâng suy ngẫm về nhân tình thế thái. Nó nhắc nhở, bàn tán, phân tích, giải thích và gợi ý về tất cả những vấn đề mà chúng tôi và bạn vẫn quan tâm và đối mặt hàng ngày, từ chuyện trộm cắp, nghiện ngập, đĩ điếm, nghèo khổ, tham nhũng
Thuyết hoài nghi là lập trường truy vấn khả thể của việc biện minh đầy đủ bất cứ chân lý nào. Luận cứ quy thoái, một vấn đề nền tảng trong nhận thức luận, diễn ra khi, để chứng minh đầy đủ bất cứ phán đoán P nào, bản thân sự biện minh của nó cần được nâng đỡ bằng một biện minh khác. Chuỗi này có thể thực hiện ba sự lựa chọn có thể có, mà theo thế tam nan Münchhausen thì cả ba lựa chọn này đều không thỏa mãn.
Triết học là khoa học nghiên cứu về các vấn đề nền tảng và tổng quát, như: thực tại, hiện hữu, nhận thức, các giá trị, lý tính, tinh thần và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những lối diễn đạt các vấn đề ấy theo cách khác bằng sự tiếp cận phê phán, nhìn chung là có tính hệ thống, của nó và việc nó dựa trên luận cứ thuần lý.
Điều người Việt cần, không phải là ai đúng ai sai, mà thao thác có hiệu lực. Thực tình, tôi không có tham vọng dịch đủ bách gia chư tử. Tham vọng ấy không phải vì động cơ kinh tế. Sách dịch xong, chết rồi chưa chắc đã được in ra, mà in ra như Hàn Phi Tử thì số tiền mua sách biếu lớn hơn tiền nhuận bút. Cũng không phải vì kiếm danh vì ở Việt Nam một người phiên dịch chỉ là người phiên dịch.